Tái diễn chiêu cộng tác viên online lừa đảo từ vài triệu đồng đến chục nghìn USD

娱乐Tái diễn chiêu cộng tác viên online lừa đảo từ vài triệu đồng đến chục nghìn USD已关闭评论 8358阅读模式

Liên tiếp thời gian gần đây,áidiễnchiêucộngtácviênonlinelừađảotừvàitriệuđồngđếnchụcnghì nhiều người dùng mạng xã hội đã chia sẻ các câu chuyện bị lừa đảo trực tuyến hoặc lên các hội nhóm hỏi xác minh về những lời mời làm cộng tác viên thanh toán đơn hàng cho các sàn thương mại điện tử.

Lừa đảo từ vài trăm nghìn đồng đến cả chục nghìn USD

Chị N.T.T, một mẹ bỉm sữa tại Hà Nội chia sẻ, chị được một người mời tham gia công việc vừa có thể làm qua mạng lại vừa có chiết khấu cao. Công việc là gắn link sản phẩm từ mỹ phẩm, đồ gia dụng, quần áo… trên các sàn thương mại điện tử lên trên facebook, zalo… để nhận tiền hoa hồng từ các shop. Hoa hồng trung bình 10.000-500.000 đồng/sản phẩm.

“Để tham gia công việc này, họ yêu cầu tôi phải bỏ ra một khoản phí là 399.000 đồng. Sau đó, họ hướng dẫn tôi vào một nhóm trên Telegram. Tại đây tôi thấy nhiều người tham gia liên tục gửi các hóa đơn nhận tiền từ vài trăm đến hàng triệu đồng. Từ đó tôi cũng thấy tin tưởng tham gia. Sau 3 đơn hàng đầu tôi được nhận tiền thật. Đến đơn thứ 4 giá trị đơn hàng cao, họ yêu cầu tôi gửi tiền đối ứng cọc giá trị. Tiếp đó họ nói bị trục trặc cần thêm tiền để xác minh, đóng thuế… đến lúc thấy có vấn đề thì đã bị chặn tài khoản, không liên lạc được”, chị T cho hay.

Nếu những người bị lừa cộng tác viên online “việc nhẹ lương cao” mất số tiền khoảng vài trăm đến vài triệu đồng như chị T thì cũng không ít người bị mất đến hàng chục nghìn USD khi tham gia các sản tiền số, chứng khoán quốc tế, đầu tư quốc tế ảo…

Trong năm 2020-2021, lực lượng chức năng điều tra nhiều vụ án lừa đảo forex (sàn giao dịch chứng khoán, tiền số, tiền điện tử…). Cuối năm 2023 và đầu năm 2024 này, hình thức lừa đảo này tiếp tục hoành hành với những tên gọi biến tướng mới như Etfinvest, Trusty, Ozon corp… với nhiều nạn nhân bị mất con số tới hàng nghìn USD.

Chỉ khi có vấn đề, không lấy lại được tiền, những nạn nhân mới chia sẻ câu chuyện của mình lên mạng. Ngay lập tức, bên cạnh những khuyến cáo của mọi người về việc tỉnh táo không mất thêm tiền, nhiều bình luận và cả tin nhắn trực tiếp hứa hẹn giúp đỡ lấy lại tiền từ các “luật sư online” và “tư vấn viên”, với điều kiện phải đóng trước một khoản phí từ 5-10% số tiền vừa mất.

Cách những kẻ lừa đảo lợi dụng tâm lý người dùng

Theo ông Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC), chuyên gia bảo mật tại dự án Chống lừa đảo cho biết nạn nhân của lừa đảo trực tuyến có tâm lý ngại trình báo cơ quan chức năng vì nhiều lý do, chẳng hạn như thiếu bằng chứng, lo sợ gia đình phát hiện, sợ ảnh hưởng đến cuộc sống hoặc không biết thủ tục trình báo.

“Lợi dụng tâm lý muốn lấy lại tiền, nhưng lại ngại trình báo cơ quan chức năng, đây là cách những kẻ lừa đảo tiếp tục tìm cách “tận thu” nạn nhân. Những kẻ lừa đảo luôn sử dụng các tài khoản ảo, tài khoản ngân hàng cũng không phải chính chủ, nạn nhân rất khó trình báo. Việc lừa đảo của kẻ xấu còn tinh vi đến mức làm giả cả các trang web của một số hãng luật lớn hay công ty tài chính để làm vỏ bọc đánh lừa nạn nhân”, ông Hiếu cho hay.

“Một dấu hiệu là kẻ lừa đảo sẽ tiếp cận nạn nhân qua mạng xã hội, nhưng sau đó sẽ yêu cầu trao đổi qua Telegram để chúng dễ dàng xóa bằng chứng từ cả 2 phía. Có thể nói rằng 99% các cuộc trao đổi dẫn đến Telegram là lừa đảo. Mọi người cần chậm lại một chút để suy ngẫm, xác minh trước khi nhắn tin, giao dịch hay chấp nhận tin nhắn từ bất cứ ai hoặc điều gì trên không gian mạng”, ông Hiếu cho biết.

Theo ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty An ninh mạng Việt Nam (VSEC), thời điểm này có lẽ mọi người ít nhiều nhận thức được an toàn thông tin là nội dung cực kỳ quan trọng trong thời đại 4.0 kết nối liên tục như hiện nay.

“Trong môi trường mạng Internet, các mối hiểm họa không chỉ tấn công, gây tác động tiêu cực đến các tổ chức, doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng nhiều tới từng cá nhân. Việc trang bị kiến thức về bảo mật thông tin đã trở thành một trong những yêu cầu căn bản cho mỗi người sử dụng ứng dụng internet dù thông qua điện thoại hay máy tính”, ông Lượng cho hay.

Ông Lượng cho rằng, dù lừa đảo trực tiếp hay thông qua các trang mạng xã hội đều bắt nguồn từ việc lợi dụng điểm yếu trong hành vi của một hoặc một nhóm cá nhân cụ thể và hướng họ tới những phản ứng mà kẻ lừa đảo mong muốn. Các mánh khóe nhằm chiếm được niềm tin của nạn nhân theo đó tạo ra các tình huống lừa đảo mới.

“Khi phát hiện ra dấu hiệu hoặc đã trở thành nạn nhân của những trường hợp lừa đảo, người dân cần nhanh chóng tố giác các hành vi lừa đảo đến các cơ quan có thẩm quyền để hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp của mình. Song giải pháp chính vẫn là nâng cao nhận thức, khắc phục các điểm yếu trong tâm lý của người dùng internet”, ông Lượng nhấn mạnh.

Lừa đảo khi mua vé xem phim, tham gia sự kiện qua mạng

Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông mới đây cũng điểm các hình thức lừa đảo nổi bật trên không gian mạng Việt Nam. Trong đó có thủ đoạn lừa đảo “đầu tư tài chính qua mạng xã hội” , lừa đảo cộng tác viên online “việc nhẹ lương cao” và phát hiện đường dây giả danh công an, kiểm sát viên gọi điện lừa đảo.

Để phòng tránh ‘sập bẫy’ lừa đảo, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân đề cao cảnh giác trước tất cả các cuộc gọi lạ có dấu hiệu đáng ngờ; không làm theo yêu cầu và hướng dẫn của đối tượng; đặc biệt là không cung cấp thông tin cá nhân như căn cước công dân, chứng minh nhân dân, mã OTP, số tài khoản ngân hàng...

Ngoài việc nâng cao cảnh giác, Cục An toàn thông tin còn đề nghị người dân tuyên truyền đến người thân, bạn bè về thủ đoạn lừa đảo cộng tác viên online để tránh mắc bẫy của đối tượng xấu. Khi làm cộng tác viên cho các công ty, doanh nghiệp, đơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ, người dân cần kiểm tra rõ các thông tin về hàng hóa và đơn vị cung cấp qua nhiều nguồn khác nhau để kiểm chứng tính chính xác.

Thêm một chiêu thức lừa đảo mới khi mua lại vé phim "Đào, Phở và Piano" tại các hội, nhóm trên mạng xã hội. Trung tâm Chiếu phim quốc gia ghi nhận, nhiều người dùng vì không thể mua vé tại quầy cũng như trên trang web chính thống, đã nhẹ dạ cả tin mua lại của những đối tượng “giao bán lại vé” để rồi bị chiếm đoạt tài sản.

Sau sự việc sập trang web vì quá tải truy cập, cùng với tình trạng lừa đảo bán vé trên mạng xã hội kể trên, Trung tâm Chiếu phim quốc gia đưa ra thông báo chính thức: “Vé phim “Đào, Phở và Piano” hiện chỉ bán trực tiếp tại quầy vé, không bán online”.

娱乐最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 05:32:08
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/967b398861.html
娱乐

《炉石传说》主角问号多 小人物也有精彩生活

最近吉他乔尼绘制了新的《炉石传说》漫画,其中就有关于我们可爱的主角们的学校生活,以及小人物的日常,活泼有趣,令人捧腹。【从学渣到学霸 问号多的主角校园生活】如果《炉石传说》的九大职业英雄都在同一所学校 ...
热点

红豆薏米茶什么时候喝效果好 空腹饭后1

红豆薏米茶,是很多人都喜欢喝的饮品,适量喝具有健脾利湿、消肿清热以及除湿痹的功效,具有辅助治疗宫颈癌以及胃癌的作用,也可以调节血糖以及治疗预防便秘,此外适当的吃红豆薏米茶还可以增强身体的免疫力。那红豆 ...
知识

静脉曲张疼痛怎么处理 手术,加强锻炼,正确饮食

众所周知,在我们身边许多人得了静脉曲张后,往往不重视该病,这样可能会使得病情继续发展,越来越严重,所以当怀疑自己有静脉曲张,而且症状在不断加重,一定要及时前往医院,早发现早治疗,有利于静脉曲张的恢复。 ...
综合

洗手液和香皂哪个洗手好 洗手用洗手液好还是用香皂好

在生活中为了饮食健康,我们需要养成勤洗手的好习惯,因为洗手干净了可以有效避免病从口入。生活中有很多清洁洗手的产品,那么洗手液和香皂哪个洗手好?洗手用洗手液好还是用香皂好?这两种洗手清洁的产品都不错,下 ...
知识

向来自地狱的恶斗宣战!《仙侠世界》劫灰谷

劫灰谷,入目即是一片弥漫的黑与红。了无边际的黑让劫灰谷宛如地狱深渊,如一滩绝望的死水,令人胆颤心惊。其中潜藏的危险重重,对玩家来说,无异是步步惊心。而那星星点点的红,又如一簇簇火,燃起玩家挑战地狱的激 ...
探索

白醋泡脚的好处有哪些 白醋泡脚对身体有哪些益处

白醋是生活中很常见的调味品,其不仅有使用价值,而且适当使用还具有很多的护理功效,那么白醋泡脚的好处有哪些?白醋泡脚对身体有哪些益处?用白醋泡脚就有很多的养生功效,下面就来详细了解具体内容,以及泡脚需要 ...
探索

哪些食物吃了能助性 哪些食物被称为天然的春药

在我们的生活中,有很多夫妻双方的性生活都不和谐,其实很多时候不是男人的出现了问题就是女人身上出现了问题,那生活中有哪些食物吃了能促进性生活和谐,哪些食物是天然的春药,吃什么食物能让男女双方有一个和谐的 ...
综合

中元节吃什么 七月半吃什么

中国农历有很多传统节日,其中有一种节日就是在一年中将一月、七月、十月三个月的十五日定义为上元、中元、下元,上元节就是我们说的元宵,而中元节就是很多人说的七月半、鬼节等。关于中元节,其实是有很多习俗的, ...
焦点

《剑网3》全门派技能改造 精简操作丰富搭配

《剑网3》年度资料片“风骨霸刀”即将震撼开启,第十三门派霸刀隆重登场,江湖百态第五身份方士解锁,还有全新洛阳内城、上阳宫团队秘境等诸多内容等待侠士探索。9月26日新门派霸刀将携 ...
知识

吃槟榔有什么好处和坏处 吃槟榔头晕是怎么回事

槟榔已经成为现在很多人嚼食的一种零食,无论男女都有嚼槟榔的习惯,但是槟榔以前不是一种嚼食的零食,而是一种药用的药材,有止吐、驱虫、祛痰止咳、消食、醒酒等功效。第一次吃槟榔的人会感觉到脸颊发烫发红,身上 ...