Vẫn loay hoay cải tạo chợ truyền thống

休闲Vẫn loay hoay cải tạo chợ truyền thống已关闭评论 9193阅读模式

Chợ truyền thống tồn tại từ nhiều đời nay và là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của người dân cả nước nói chung và người dân Thủ đô nói riêng. Tuy nhiên,ẫnloayhoaycảitạochợtruyềnthố hiện nhiều chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuống cấp, không bảo đảm quy chuẩn xây dựng, quy chuẩn phòng cháy chữa cháy, không đáp ứng tiêu chí đô thị; Chợ nhiều năm không được nâng cấp, cải tạo, do đó, sức hút của chợ đối với người tiêu dùng ngày càng giảm sút.

Hiện nay Hà Nội có khoảng 540 chợ truyền thống. Mô hình chợ này đảm nhận khoảng hơn 50% nhu cầu mua sắm của người dân các quận nội thành và ở khu vực ngoại thành là khoảng 70%. Thế nhưng những năm gần đây, nhiều chợ truyền thống ở giữa đất Thủ đô bị xuống cấp nghiêm trọng, lụp xụp, nhếch nhác, không đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ sinh, an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, văn minh thương mại...

Từ một khu chợ hoạt động sầm uất, nhộn nhịp với hơn 200 hộ buôn bán kín cả 2 tầng, nhưng hiện tại, chợ Cầu Giấy chỉ còn gần 30 hộ buôn bán ở tầng 1. Toàn bộ tầng 2 bị bỏ trống.

Hàng hóa dễ cháy trong chợ được bày bán dưới những gian hàng lụp xụp. Chợ ế ẩm, xuống cấp, hàng hóa lèo tèo nên nhiều tiểu thương buộc phải rời đi nơi khác mưu sinh.

Tương tự, chợ Kim Liên (quận Đống Đa) là chợ hạng 3, khuôn viên chợ chỉ khoảng hơn 1.000m2 có đến 199 điểm kinh doanh. Đến nay, sau hàng chục năm hoạt động, toàn bộ khu chợ đã xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo các tiêu chí an toàn, vệ sinh của một khu chợ.

Tình trạng của chợ Ngã Tư Sở (quận Ðống Ða) cũng không khá hơn. Với diện tích hơn 8.000m2, dù được xếp là chợ hạng 1, nhưng hiện đã xuống cấp đến mức báo động. Lượng khách đến mua sắm tại chợ rất thưa vắng, nhiều gian hàng đóng cửa, kệ bày hàng xếp xó, hỏng hóc. Mái chợ dột được che chắn bằng những thanh tre nứa, phủ bạt nhưng đã bị đứt gãy, rách nát... 

Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do việc triển khai quy hoạch chợ còn chậm. Chuyển đổi mô hình chợ cũng gặp nhiều khó khăn, muốn chuyển sang hình thức xã hội hóa, nhưng không thể giao cho doanh nghiệp vì phần đất vẫn là đất công, khiến doanh nghiệp không mặn mà tham gia đầu tư.

Cải tạo chợ vẫn là bài toán khó

Theo các chuyên gia kinh tế, không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chợ Hà Nội còn mang ý nghĩa văn hóa, xã hội, du lịch. Vì vậy, việc cải tạo, xây dựng lại các khu chợ cũ, chợ truyền thống tại Hà Nội sẽ góp phần cải thiện điều kiện sống cho người dân, tạo dựng môi trường thương mại đô thị văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, việc cải tạo chợ truyền thống đến nay vẫn là bài toán khó.

Ông Vũ Vinh Phú, nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho biết, chợ truyền thống hiện nay vẫn đảm bảo cung ứng 80% hàng hóa tươi sống cho người dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế nhưng chợ không chỉ là nơi mua bán hàng hóa mà còn có vai trò đóng góp vào phát triển du lịch, giao lưu giữa các tầng lớp dân cư và phục vụ cho người nghèo.

Hầu hết các chợ ở Hà Nội là chợ loại 2, loại 3, vấn đề vệ sinh, an toàn PCCC còn nhiều bất cập. Theo ông Phú, để chợ truyền thống “hút” người tiêu dùng thì việc đầu tiên là cải tạo chợ phải có quy hoạch rõ ràng, minh bạch; Phải đặt ra tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng chợ văn minh như thế nào, quy mô ra sao, nhân viên của chợ được đào tạo như thế nào, tổ chức nguồn hàng và niêm yết giá như thế nào… Cả một bài toán cần phải giải quyết và bộ máy quản lý chợ phải tự chủ, có quy trách nhiệm để đảm bảo khu chợ văn minh.

“Việc cải tạo chợ là hết sức quan trọng, cần quy hoạch, đầu tư cho đúng mực. Những tồn tại của chợ phải được khắc phục sớm và phải có quy hoạch; Cải tạo chợ phải đạt được yêu cầu văn minh, an toàn, hiệu quả; Phải chăm chút chợ và coi đó là bộ phận cấu thành của chợ truyền thống. Tại nhiều nước, người dân đi du lịch họ thường đến chợ chứ không đến siêu thị, tại Việt Nam thì lại bỏ quên địa điểm quan trọng này; Phải coi chợ là mục tiêu để phát triển, cần có chợ du lịch, chợ dân sinh hay chợ đầu mối”, ông Vũ Vinh Phú cho hay.

Cũng theo ông Phú, cải tạo chợ truyền thống là phải quy hoạch đúng, đầu tư đúng; Cải tạo chợ phải đi đôi với quản lý trong khuôn viên chợ, ngoài chợ. Bởi tại nhiều chợ hiện nay vẫn còn tình trạng bán thực phẩm phía ngoài cổng chợ mà không được quản lý. Cải tạo chợ không chỉ phục vụ riêng cho bà con kinh doanh ở chợ nhiều năm mà phải đầu tư thêm diện tích để đưa bà con ở ngoài chợ vào kinh doanh, cắt bỏ chợ cóc, chợ tạm. Ngoài ra cũng nên chú trọng đến vấn đề an toàn PCCC, an ninh chợ, văn hóa kinh doanh chợ, tổ chức nguồn hàng… Cần đầu tư cho xứng tầm, chợ phải thu hút khách du lịch chứ không chỉ để bán hàng cho người dân.

Vấn đề quan trọng là cần có giải pháp đồng bộ, từ cơ chế, chính sách hấp dẫn nhà đầu tư đến sự hợp tác, đồng thuận của tiểu thương để thúc đẩy các dự án cải tạo chợ dân sinh.

Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia kinh tế, hiện nay, lượng người đến chợ truyền thống vẫn khá phổ biến, do vậy, chợ truyền thống vẫn có thể tồn tại được mặc dù vai trò của nó càng ngày càng giảm so với siêu thị hay trung tâm thương mại. Vậy nên để chợ truyền thống hấp dẫn hơn với người tiêu dùng thì việc đầu tiên là cần cải tạo làm sao để nó thành một khu chợ khang trang có vệ sinh, có tổ chức, có trật tự. Thực tế hiện nay có những khu chợ được xây dựng nhưng lại không có người đến mua-bán, dẫn đến bỏ hoang, rất lãng phí.

Ông Hiếu cho rằng, vấn đề đầu tiên là cần có chính sách tuyên truyền để đưa những người bán lẻ vào hoạt động tại chợ truyền thống; Chợ truyền thống phải được trang bị tiện nghi, đầy đủ. Cùng với đó phải dùng biện pháp hành chính để đưa những người bán lẻ ở khu chợ dân sinh cũng như chợ cóc, chợ tạm vào bán tại chợ truyền thống. Để các tiểu thương tại chợ truyền thống tăng doanh thu thì chất lượng hàng hóa phải được cải tiến, rau, củ, quả phải  tươi ngon, thực phẩm phải tươi sống và hấp dẫn.

Ông Hiếu đưa ra một dẫn chứng, ở Mỹ, để có những chợ truyền thống đạt tiêu chuẩn, đằng sau đó là cả một hệ thống hậu cần rất đồ sộ, có phòng lạnh để chứa hải sản cho khu chợ đó, rác thải luôn được thu gom sạch sẽ. Ở châu Âu cũng có những chợ truyền thống như vậy, nhiều người vẫn thích đi chợ truyền thống hơn là siêu thị vì tiểu thương bày bán hàng ở ngay không gian đất trống, rau cỏ, trái cây được bày biện đẹp mắt. Đặc biệt tại đây, họ rất chú trọng đến vấn đề vệ sinh, thịt, cá, thực phẩm luôn được bán đúng nơi quy định và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

“Bên cạnh việc bán hàng trực tiếp, tiểu thương cũng nên kết hợp bán hàng online, hàng hóa phải niêm yết giá. Phải có nghị quyết về chợ của thành phố Hà Nội, của sở Công Thương, của các quận, huyện để triển khai quy hoạch chợ một cách khoa học, bài bản như các nước văn minh đã làm, có như vậy thì 5-10 năm tới chợ truyền thống mới khôi phục được”, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho hay.

休闲最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 00:32:32
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/966b398861.html
百科

展现魅力玩转社交 大话2经典版个人空间即将上线

在大话世界中,每个人都有自己的足迹,江湖恩怨,佳人倾心。为展个人魅力,与好友互动,《大话西游2经典版》个人空间即将上线,让你用自己的手来记录西行的每一步,用别具特色空间来彰显独特的个人魅力,还可以登上 ...
娱乐

山西中考首次实行网报志愿 新生学籍未录取不予注册

今年起,我省中考实行网上填报志愿,昨日,省招考中心对我省中考招生工作进行了安排。报考普通高中、职业高中、职业中专学校的考生,按各市招生考试管理部门规定的时间和办法,在网上自主填报志愿。所有报名参加 ...
探索

我省推出“互联网+畅行赴考”服务平台

本报讯赶考大军遇上“修路季”怎么办?出行受阻、赴考路堵怎么办?6月2日,山西公安交警网发布消息,将联合全省11个市交警支队及省内30多家权威媒体平台组成“多媒体矩阵”,在国内首次引入“全平台”、“多” ...
热点

山西罕见四胞胎产妇历险 产后三天已花费四万多元

昨日上午10时,站在省人民医院住院部4层产科病房外,27岁的忻州河曲县小伙子柳海波显得很焦躁。4月20日中午12时,喜讯从产房传来——他的妻子薛彩丽生下四胞胎,老大老二是男孩,老三老四是女孩。但片刻喜 ...
焦点

Office有鬼下载

Office有鬼迅雷下载地址和剧情:【电影简介】【影片名称】:Office有鬼【影视类型】:恐怖片【主要演员】:舒淇、冯德伦、莫文蔚 、苑琼丹 、陈小春 、 罗兰【影片介绍】:本片讲述了在香港的一幢写 ...
探索

1至4月 我省求职、岗位同比双降

本报讯1—4月份,我省用人单位通过市场累计提供就业岗位22万余个,入场求职者35万余人次。与上年同期相比,提供岗位数量减少4万余个,减少15.5%;求职者减少1万余人次,减少4.0%。6月2日,省就业 ...
时尚

我省年内建30家“妈咪小屋”

为哺乳期女职工提供私密、安全、卫生的哺乳场所 本报讯记者秦洋)6月2日从省卫生计生委传来消息:省卫生计生委联合省总工会,在全省女职工人数较多、条件成熟的企事业单位、机关、工业园、商务楼宇、商场、车站 ...
百科

山西19所院校招专升本学生 5月1日起开始报名

今年想要通过“专升本”选拔的考生需要注意了,这一政策已经于4月27日公布。今年我省共有19所院校招收相关学生。网上填写信息时间为5月1日8时至5日18时,考生可在这一时间内登录山西招生考试网进行报名 ...
探索

Q萌芭比变身巨型BOSS!CSOL国庆新版28日登场

十一国庆节超长七天假就要到啦,小伙伴们是不是既有些激动又不知道到底怎么去安排自己的假期?嘛,其实《反恐精英Online》即将于9月28日更新的国庆版本中已经专为国内玩家量身定做了酷炫到极致的全新一线牵 ...
百科

6岁儿童求助民警 忻州和平广场警务站帮其找到父母

核心提示:“叔叔,我找不到爸爸妈妈了”。5月20日晚8点40分,忻州市公安局直属分局和平广场民生警务综合服务站民警接待了一位六岁小男孩的求助。山西新闻网忻州讯 “叔叔,我找不到爸爸妈妈了”。5月20日 ...