Quy hoạch yếu, đầu tư thiếu, tư duy lỗi thời, khô hạn không hồi kết

休闲Quy hoạch yếu, đầu tư thiếu, tư duy lỗi thời, khô hạn không hồi kết已关闭评论 58948阅读模式

>> Cà phê đỉnh giá,ạchyếuđầutưthiếutưduylỗithờikhôhạnkhônghồikế nắng hạn đỉnh điểm

LTS: Hạn hán đang diễn ra nghiêm trọng tại Tây Nguyên, hàng loạt diện tích cà phê khô cháy, nông dân xót xa vì mất mùa trong khi giá cà phê đang ở đỉnh cao.

Nghịch lý là Tây Nguyên khô hạn dù ở nơi đầu nguồn của 4 hệ thống sông lớn, gồm: Sêrêpốk, Sê San, Đồng Nai và sông Ba, với lượng nước trên 50 tỷ m3/năm. Khu vực Tây Nguyên cũng có tổng lượng mưa hàng năm lên đến 100 tỷ m3.

Nguồn nước dồi dào nhưng vì sao năm nào Tây Nguyên cũng hạn?

 

Khát khô bên hồ chứa khổng lồ

Đứng trên cánh đồng nứt nẻ, khô khốc nhìn sang đại công trình thuỷ nông Ia Mơr được đầu tư gần 3.000 tỷ đồng đang đầy ắp nước, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ tịch UBND xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai xót xa. Nếu có kênh dẫn ra cánh đồng thì sản xuất ở vùng biên giới này sẽ có cơ hội thay đổi lớn. Đã 7 năm công trình hoàn thành, bà con vẫn khát khô bên cạnh hồ chứa nước khổng lồ Ia Mơr.

“Cũng mong cấp trên khảo sát thực tế để làm kênh mương dẫn nước vào diện tích bà con canh tác để mà chuyển đổi diện tích kém hiệu quả, đa dạng hoá cây trồng thì mới phát triển kinh tế lâu dài, bền vững được”- ông Nguyễn Tuấn Anh kiến nghị.

Bất cập ở thuỷ lợi Ia Mơr đã được Đài TNVN đề cập liên tục những năm qua. Quốc hội, Chính phủ nhiều lần phê bình công trình đầu tư “kỳ lạ” này nhưng đến nay vẫn chưa có chuyển biến.

Thuỷ lợi Ia Mơr quy hoạch vùng tưới 12.500ha, trong đó, 4.000ha cho tỉnh Đắk Lắk và 8.500ha cho tỉnh Gia Lai, nhưng đến nay mới chỉ tưới được cho 3.200ha. Riêng tại tỉnh Gia Lai do nhiều vướng mắc, công trình mới chỉ tưới cho khoảng 850ha, bằng 1/10 quy hoạch, lãng phí rất lớn cả về nguồn lực đầu tư cũng như nguồn nước đã tích trong hồ.

Sự lãng phí sẽ còn kéo dài, bởi theo ông Hoàng Bình Yên, Phó Ban phụ trách Dự án thuỷ lợi Ia Mơr (Ban Quản lý dự án thuỷ lợi 8- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện vẫn phải mò tìm vùng tưới cho thuỷ lợi: “Bây giờ không chuyển đổi đất rừng được thì rất khó. Tỉnh có văn bản đề nghị Bộ NN&PTNT chỉ đạo Ban Quản lý dự án 8 nghiên cứu vùng tưới khác thì trên cơ sở đó Ban yêu cầu tư vấn rà soát lại toàn bộ vùng tưới của hai tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk”.

Đầu tư thuỷ lợi trăm tỷ, nghìn tỷ nhưng chậm tiến độ, đội vốn, quá trình triển khai nhiều sai phạm, bất cập, kém hiệu quả không chỉ ở Ia Mơr - Gia Lai mà diễn ra ở nhiều địa phương ở Tây Nguyên.

Dự án Thuỷ lợi Krông Pách thượng (tỉnh Đắk Lắk) vốn đầu tư 4.400 tỷ đồng triển khai từ 15 năm trước đến nay vẫn chưa xong.

Hồ thuỷ lợi Nam Xuân (lớn thứ 2 tỉnh Đắk Nông) vốn đầu tư 375 tỷ đồng đã hoàn thành 3 năm, chưa kịp bàn giao đưa vào sử dụng thì phát hiện thân đập bị nứt, sụt lún.

1.6 triệu héc ta cây trồng bấp bênh vì hạn hán

Trong khi các dự án thuỷ lợi lớn bị hoài nghi về hiệu quả đầu tư, thì năng lực cấp nước của hệ thống thuỷ lợi sẵn có ở Tây Nguyên đang rất hạn chế. Toàn vùng có hơn 2 triệu héc ta đất nông nghiệp, hệ thống thủy lợi với khoảng 2.400 công trình chỉ đáp ứng chưa đến 20% diện tích, tức chỉ gần 400 nghìn ha.

Khoảng 1,6 triệu ha còn lại, sản xuất nông nghiệp luôn bấp bênh về nguồn nước trong mùa khô.

Nhưng ngay cả những diện tích có thủy lợi, hạn hán vẫn thường xảy ra do hầu hết các công trình đã xuống cấp. Điển hình là tại Đắk Lắk, tỉnh có nhiều thuỷ lợi nhất Tây Nguyên với gần 850 công trình nhưng cũng chỉ đáp ứng hơn 20% diện tích canh tác. 

“Sau thời gian dài sử dụng thì nhiều công trình đã xuống cấp, hư hỏng trong khi đó, nguồn ngân sách của tỉnh đang rất khó khăn. Cũng đề nghị Trung ương hết sức quan tâm, đầu tư các nguồn kinh phí để nâng cấp sửa chữa các hồ đập” - ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk lý giải. 

Khô hạn không hồi kết

Trong khi các công trình thuỷ lợi nhiều bất cập, thì những “kho nước tự nhiên” là rừng Tây Nguyên đã suy giảm nhanh chóng. 30 năm qua, Tây Nguyên giảm hơn 1 triệu héc ta rừng, chủ yếu chuyển sang canh tác nông nghiệp, phá vỡ mọi quy hoạch về thuỷ lợi lẫn cơ cấu cây trồng.

Toàn vùng Tây Nguyên có hơn 2 triệu héc ta đất nông nghiệp, hệ thống thủy lợi với khoảng 2.400 công trình chỉ đáp ứng chưa đến 2 0% diện tích, tức chỉ gần 400 nghìn ha. Khoảng 1,6 triệu ha còn lại, sản xuất nông nghiệp luôn bấp bênh về nguồn nước trong mùa khô.

Tiến sĩ Phan Việt Hà, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông lâm nghiệp Tây Nguyên phân tích, cà phê, hồ tiêu, sầu riêng... là những loại cây cần nhiều nước tưới trong mùa khô. Trên thực tế, nhiều vùng xa nguồn nước, nhưng nông dân vẫn bất chấp rủi ro, chạy theo giá cả thị trường mà trồng cây theo kiểu…  “đánh bạc”.

“Nếu trồng theo quy hoạch thì tình trạng hạn hán sẽ đỡ hơn. Nhưng mà ở đây thì hầu hết tất cả các diện tích đều phát triển quá mức, trong đó có nhiều cây trồng bắt buộc cần tưới nước rất nhiều trong mùa khô. Cho nên việc thiếu nước tưới trong mùa khô là hiển nhiên”- Tiến sĩ Phan Việt Hà cho biết.

Mùa khô năm nào cũng thiếu nước tưới, nhưng không ít nông dân ở Tây Nguyên vẫn giữ tư duy lạc hậu, thiếu đổi mới, thiếu sáng tạo trong việc ứng phó. Tìm hiểu tại hầu khắp các nương rẫy, vườn cây, hầu như các giải pháp tích nước cho mùa hạn, tưới nước tiết kiệm chưa được áp dụng.

Thậm chí trong mùa khô này, do giá cà phê ở đỉnh cao, nhiều hộ còn tăng số đợt và lượng nước tưới lên nhiều lần.

Hậu quả của việc tưới vô tội vạ này góp phần khiến hàng loạt hồ thuỷ lợi nhanh chóng… trơ đáy.

Ông Nguyễn Tường Duy, Phó Giám đốc Công ty Thuỷ lợi tỉnh Đắk Nông nêu thực tế: “Giá cả nông sản tăng, người dân thương cây, xót cây họ tưới liên tục, tưới ồ ạt, do đó các hồ chứa không thể đáp ứng nhu cầu lớn như thế được”.

Quy hoạch thủy lợi và việc xây dựng chưa tốt, quy hoạch cây trồng bị phá nát, giải pháp tưới tiết kiệm chưa nhiều, trong khi tư duy canh tác của không ít nông dân chậm thay đổi, là những lý do khiến câu chuyện hạn hán ở Tây Nguyên khó có hồi kết.

Khô hạn đang tác động tiêu cực đến ngành nông nghiệp của Tây Nguyên. Nhưng ở góc độ khác, mùa khô lại là một mùa lợi thế cho ngành nông nghiệp của vùng. Hầu hết các loại cây trồng chủ lực như cà phê, sầu riêng, hồ tiêu, hạt điều, mắc ca… đều phân hoá mầm hoa, ra hoa, đậu quả vào mùa khô.

Càng nắng hoa trái càng thơm ngon, nếu đảm bảo nguồn nước, mùa khô sẽ đem lại “mùa vàng” cho Tây Nguyên.

Trong bài viết thứ 3 với nhan đề “Mùa khô - mùa vàng cho Tây Nguyên” chúng tôi sẽ đề cập đến các giải pháp nhằm giải bài toán khô hạn ở Tây Nguyên để biến mùa khô thành mùa vàng.

30 năm qua, Tây Nguyên giảm hơn 1 triệu héc ta rừng, chủ yếu chuyển sang canh tác nông nghiệp, phá vỡ mọi quy hoạch về thuỷ lợi lẫn cơ cấu cây trồng.

休闲最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 07:27:18
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/828f398998.html
休闲

孤岛惊魂/极地战豪[DVD中英双字]下载

孤岛惊魂/极地战豪[DVD中英双字]迅雷下载地址和剧情:◎译名《孤岛惊魂/极地战豪》08最新冒险动作片DVD中英双字◎片名Far Cry◎年代2008◎国家德国/加拿大◎类别动作/冒险/剧情◎语言英语 ...
焦点

香辣美味的“孜然土豆”超级简单 回味无穷

土豆是一种营养丰富的食材,含有丰富的蛋白质、维生素以及多种微量元素。它特别受欢迎,因为老少皆宜,不仅美味,而且各种做法都充满诱惑。将分享一款简单却美味的土豆菜肴——香辣的孜然土豆,这是一道让人回味无穷 ...
休闲

汤圆需要煮多久才能吃 圆子汤的做法有哪些

为把汤圆内部馅料煮熟,汤圆需要煮十分钟左右才能吃。根据实际用料和味道来分,圆子汤的做法有:圆子汤最正宗的做法和圆子汤家常做法。圆子汤是一道在我国春节期间经常出现的传统美食。味道鲜美,且寓意着团圆和幸福 ...
焦点

为什么田螺可以吃福寿螺不能 田螺的适宜人群

主要是因为福寿螺体内寄生虫比较多,不太适合食用。福寿螺又称苹果螺,原产于南美洲,现为我国入侵物种,尤其是会对水稻造成重大影响。福寿螺最早是作为高蛋白食物引进食用的,但是福寿螺体内含有大量的寄生虫,没煮 ...
焦点

御前演出[BD中英双字1280x720高清版]下载

御前演出[BD中英双字1280x720高清版]迅雷下载地址和剧情:◎译名御前演出◎片名Command Performance◎年代2009◎国家美国◎类别惊悚/剧情/动作◎语言英语◎字幕中英双字幕◎I ...
休闲

白灼虾的蘸料大揭秘!多款口味让你爱不释手

白灼虾作为备受喜爱的粤菜之一,其美味程度不言而喻。在制作白灼虾时,一个关键的元素被人们频频忽略——那就是蘸料。蘸料的选择和制作对于提升虾肉的口感和风味至关重要。一、蒜蓉酱油蘸料1.需要准备蒜末、生抽、 ...
娱乐

七款面条做法 好吃又方便 简单搞定一顿饭

面条是一种受欢迎的食物,因为其美味,还因为它的便捷性。无论是忙碌的工作日,还是悠闲的周末,都可以在不费力气的情况下享受一碗美味的面条。面条的种类多样,可以做成汤面、炒面、拌面等等,每一种都有其独特的魅 ...
娱乐

炒面的营养价值高吗 吃炒面有什么好处和坏处

吃炒面有什么好处和坏处炒面的营养价值是比较高的。炒面是属于中国特色的营养小吃,含有丰富的碳水化合物,蛋白质和微量元素,有增强营养,日常通便,防脱发的效果。炒面的主要原料是小麦面粉,小麦面粉当中含有丰富 ...
热点

月已圆鸭还疯!《龙之谷》疯鸭热力HIGH到月底

《龙之谷》为活力满满的谷迷们推出的“月未圆鸭先疯”的活动,获得了谷迷们的一致好评。化身为可爱疯鸭的谷迷穿行于疯鸭副本中挑战极限,横扫疯鸭王国货币和S级箱子,让自己的背包变得更加 ...
焦点

西芹炒百合家常做法 口感清脆 颜值爆表

颜值爆表、口感清脆的家常美食——西芹炒百合,是一道简单却美味的家常菜,它的清爽口感和美丽颜色绝对能在你的餐桌上成为一道亮丽的风景。一、用料:1.西芹一把2. 百合100克3.蒜末适量4.盐适量5.食用 ...