Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới

娱乐Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới已关闭评论 74397阅读模式
“Chúng ta đã đi cùng thế giới văn minh,ệtNamcầnthíchứngvớihoàncảnhmớ nỗ lực chia sẻ những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta tiến hành cải cách, chuyển sang kinh tế thị trường đến nay cấu trúc và cơ chế thị trường vẫn còn nhiều hạn chế” - TS. Trần Đình Thiên nói.

Nền tảng kinh tế thị trường còn yếu

Thưa ông, ngày nay nhiều lãnh đạo nhắc đến từ “cơ đồ” để khẳng định vị thế của đất nước. Là chuyên gia kinh tế gắn với quá trình phát triển dài, ông hẳn đồng tình với nhận định này?

TS. Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: Ngày nay, chúng ta đã xây dựng đất nước “to đẹp hơn, đàng hoàng hơn” như di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hàng loạt chỉ số phát triển như GDP đầu người, xuất nhập khẩu, tỷ lệ đô thị hóa, thành tích xóa đói giảm nghèo… đều tăng trưởng vượt bậc và chưa từng có trong lịch sử mấy nghìn năm của đất nước. Nhà cửa, cầu đường, sân bay, bến cảng đều đàng hoàng hơn.

Với 16 FTAs, chúng ta đã mở cửa hội nhập quốc tế ở mức độ mà ít quốc gia trên thế giới có được. Cho đến nay, hầu như tất cả các nền kinh tế lớn, các cường quốc trên thế giới đều là đối tác chiến lược của Việt Nam.

Giờ đây, chúng ta đã đi cùng thế giới văn minh hơn, với tư thế ngày càng đĩnh đạc và nỗ lực cùng chia sẻ những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Những giá trị đó bắt đầu thấm vào nước ta, giúp nâng tầm đất nước, hay như Hồ Chủ tịch từng nói, để “Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu”.

Trong thế giới toàn cầu hóa và hội nhập phát triển, “sánh vai” thực sự là mục tiêu chiến lược quốc gia quan trọng hàng đầu mà Việt Nam đã, đang và tiếp tục kiên trì nỗ lực đạt tới.

Tran Dinh Thien_Bai 1.jpg
TS Trần Đình Thiên: "Cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thị trường, song song với những nhiệm vụ mang tính thời đại khác, có tầm quan trọng ngày càng tăng". Ảnh: VNN

Tuy nhiên, cũng không thể và không nên bị “ngủ quên”. Ông băn khoăn nhất về điều gì liên quan đến quá trình phát triển?

Tuy nhiên, cần nhìn nhận mặc dù chúng ta tiến hành cải cách, chuyển sang kinh tế thị trường nhưng đến nay cấu trúc và cơ chế thị trường vẫn còn nhiều hạn chế. Chúng ta cam kết xây dựng một nền kinh tế thị trường hiện đại, đầy đủ và hội nhập, lại với “lợi thế đi sau”, song đến nay vẫn chưa hoàn thành trọn vẹn mục tiêu đó. Mới chỉ có 1/3 số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ.

Thực tế cho thấy nền tảng kinh tế thị trường của chúng ta hãy còn yếu, thể chế thị trường còn nhiều điểm tắc nghẽn, phân bổ nguồn lực vẫn dựa vào cơ chế cấp phát, xin – cho, mệnh lệnh hành chính còn nặng... Các thị trường nguồn lực quan trọng như thị trường đất đai, thị trường vốn, thị trường lao động hay khoa học công nghệ… thiếu đồng bộ, chưa phát triển và vận hành đầy đủ theo nguyên lý thị trường. Năng suất lao động còn thấp, hiệu quả đầu tư chưa cao.

Bên cạnh đó, lực lượng chủ thể quan trọng bậc nhất trong kinh tế thị trường là doanh nghiệp tư nhân còn rất yếu, vẫn bị phân biệt đối xử, thậm chí bị kỳ thị.

Trong nhiều góc độ, ở một số khía cạnh quan trọng, chúng ta hãy còn tụt hậu, thậm chí tụt hậu xa hơn, so với nhiều nền kinh tế thị trường trên thế giới.

Có nghĩa là ở nước ta, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thị trường, song song với những nhiệm vụ mang tính thời đại khác, có tầm quan trọng ngày càng tăng, như thực hiện thành cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, chuyển đổi số và phát triển xanh.

Chính sách theo hướng nào kéo theo sự phát triển hướng đó. Lâu nay chúng ta vẫn ưu tiên kinh tế nhà nước là chủ đạo, thưa ông?

Thử thoát khỏi “lối mòn” truyền thống, nhận diện lại vấn đề. Trong quan niệm hiện nay của ta, “khu vực kinh tế tư nhân” chỉ bao gồm các doanh nghiệp tư nhân và các chủ thể tương đương là “hộ gia đình”; khu vực FDI cũng vậy, cũng chỉ bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tức là khái niệm “thành phần kinh tế” (mà chúng ta đã chuyển thành khái niệm mang tính thị trường thông thoáng hơn - “khu vực kinh tế”) đối với hai lực lượng này chỉ bao gồm các doanh nghiệp.

Trong khi đó, riêng với “khu vực kinh tế nhà nước”, nội hàm khái niệm lại gom vào rất nhiều thành tố “ngoài doanh nghiệp”. Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước còn bao gồm ngân sách nhà nước, các tài sản – công sản (tài sản công), các loại tài nguyên quốc gia… Về mặt lý luận, rõ ràng khái niệm “khu vực kinh tế” áp dụng cho các khu vực cụ thể là không tương đồng về nội hàm và cấu trúc.

Sự không tương đồng đó hàm chứa tình trạng không đồng đẳng trong quan niệm phát triển và không bình đẳng về thực lực - cấu trúc giữa các thành phần - khu vực kinh tế, tức là các chủ thể của kinh tế thị trường.

Thêm vào đó, về thái độ chính sách, chúng ta coi kinh tế nhà nước là “lực lượng chủ đạo” trong nền kinh tế, có vị thế vượt trội so với các khu vực - thành phần kinh tế khác. Đặt các thành phần đó cạnh nhau như là những lực lượng cạnh tranh thị trường bình đẳng trở nên khiên cưỡng về vị thế, khập khiễng về cấu trúc thực lực vì một bên, khu vực tư nhân chỉ có các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vốn còn nhỏ bé và non yếu, còn một bên là lực lượng doanh nghiệp nhà nước, cùng toàn bộ tài sản, nguồn lực quốc gia, có thế và lực mạnh gấp bội.

Chính cách tiếp cận không bình đẳng về cấu trúc như vậy dẫn tới thái độ phân biệt đối xử về cơ chế - chính sách.

Khu Nghia Do.jpg
Khu vực kinh tế nhà nước được đánh giá là vẫn chưa đạt yêu cầu dẫn dắt nền kinh tế. Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà

Tôi cho là nên định nghĩa lại khái niệm kinh tế nhà nước. Hay nói cách khác, phải tách bạch các thành tố trong khu vực này, xem cái gì thuộc về doanh nghiệp nhà nước, cái gì thuộc nhà nước; kèm theo đó là chức năng, nhiệm vụ cụ thể - đặc thù trong nền kinh tế thị trường của mỗi thành tố.

Các thành tố ngân sách Nhà nước, tài sản công và tài nguyên quốc gia là các nguồn lực quốc gia, là kết quả đóng góp của tất cả các chủ thể kinh tế Việt, được giao cho nhà nước đại diện quản lý, phân bổ và giám sát sử dụng. Trong các nguồn lực này, hiện diện sự bình đẳng về “quyền tiếp cận - sử dụng” và “lợi ích thực thi” của tất cả các lực lượng doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế Việt.

Theo hướng đó, chúng ta sẽ có cách tổ chức nền kinh tế thị trường Việt Nam với i) các khu vực kinh tế doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, khu vực doanh nghiệp nhà nước Việt Nam bình đẳng hợp tác và cạnh tranh (hai thành tố này cấu thành nên “lực lượng doanh nghiệp Việt”), ii) khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, liên kết và cộng hưởng sức mạnh, tạo thành nền kinh tế thị trường Việt Nam.

Mỗi thành tố lực lượng nêu trên có chức năng hoạt động cụ thể khác biệt trong nền kinh tế, nhưng đều bình đẳng nhau trong tư cách “chủ thể kinh tế thị trường”.

Cho đến gần đây, khu vực kinh tế nhà nước được đánh giá là vẫn chưa đạt yêu cầu dẫn dắt nền kinh tế, chưa phát huy hết vai trò chức năng và tự bản thân nó vẫn chưa phát triển như kỳ vọng. Đây là một thực tế cần được quan tâm nghiêm túc, và phải phân tích thấu đáo thực trạng này.

Chúng ta cần đặt kinh tế nhà nước trong bối cảnh thời đại hội nhập. Thế giới đã trở nên phức tạp gấp bội phần trong khi hội nhập cũng tạo nhiều cơ hội và thách thức. Kinh tế nhà nước, cũng như các khu vực kinh tế khác của Việt Nam, vì thế, cần phải thay đổi từ tầm nhìn, cách tiếp cận đến thực lực phát triển, để thích ứng với hoàn cảnh mới.

Bài 2: Việt Nam còn dư địa rất lớn cho phát triển

Điểm chốt cần tháo gỡ trên 'mảnh đất thực tiễn Việt Nam'

Điểm chốt cần tháo gỡ trên 'mảnh đất thực tiễn Việt Nam'

Cuộc gặp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với các doanh nhân thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiều ngày 22/8 rõ ràng mang lại nhiều thông điệp tích cực.Những nghịch lý trong bức tranh kinh tế

Những nghịch lý trong bức tranh kinh tế

Sau nhiều nỗ lực điều hành, nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại được đà tăng trưởng, dù chưa vững chắc. Tuy vậy, trong một số lĩnh vực, vẫn còn những nghịch lý cần được giải thích thoả đáng nhằm tìm ra các giải pháp hiệu quả.Những điểm lạ trong nền kinh tế đang dần hồi phục

Những điểm lạ trong nền kinh tế đang dần hồi phục

Kinh tế Việt Nam đã dần phục hồi sau đại dịch Covid-19 mặc dù sự phục hồi chưa thật ổn định và vững chắc. Việt Nam hùng cườngMáy bay cất cánh phải có gia tốc ở giai đoạn lấy đàMáy bay cất cánh phải có gia tốc ở giai đoạn lấy đà Điểm đột phá để hiện thực hóa “cuộc cách mạng số”Điểm đột phá để hiện thực hóa “cuộc cách mạng số” ‘Việt Nam ước tính có 20 tỷ phú’‘Việt Nam ước tính có 20 tỷ phú’ Nghịch lí của doanh nghiệpNghịch lí của doanh nghiệp Kỷ nguyên Vươn mình: Quốc gia phải giàu có, thịnh vượngKỷ nguyên Vươn mình: Quốc gia phải giàu có, thịnh vượng
娱乐最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 05:45:36
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/7d399798.html
休闲

《梦幻西游》电脑版秋季专用点充值活动欢乐开启!

随着九月开学季的到来,莘莘学子们也重新回归了校园!新的季节,新的开始,而《梦幻西游》电脑版精彩依旧,继续陪伴你左右!现在,《梦幻西游》电脑版秋季专用点充值活动也已全面启动,新一季欢乐在此开启!秋实落袋 ...
百科

皆21世纪了,为甚么借有那末多外子有处女情结?

皆21世纪了,为甚么借有那末多外子有处女情结?大年夜家好,我是疑爱问导师何小聪。明天未来诰日我们参议一下,为甚么如古社会上借存正在男性有处女情结呢?志向上我总结了三个要面,期视您们能当真扫瞄,个中第三 ...
探索

为甚么有的人劈叉了借倒挨一耙?

为甚么有的人劈叉了借倒挨一耙?大年夜家好,我是疑爱问导师何小聪。明天未来诰日我们参议一下,为甚么有的人劈叉了借倒挨一耙,多么的热忱可可借有走下往的需供。前几天有个教员往咨询,问我:“教员,我男同伙劈叉 ...
娱乐

分足后前女友狠话连连?教您几招,沉松减缓前女友的抵触心计心境! ...

爱情的路途上,我们有时会碰着一些直开,比如分足。而更令人易熬痛苦的是,分足后前女友的狠话连连,似乎将您们过去的热忱化为灰烬。那种“供您放过我吧,我们回没有往了,我们没有成能了”的止辞,无疑像一把尖刀刺 ...
焦点

杀手快报[DVD中英双字]下载

杀手快报[DVD中英双字]迅雷下载地址和剧情:◎译名《杀手快报》08英国最新动作惊悚片DVD中英双字◎片名Journal Of A Contract Killer◎年代2008◎国家英国◎类别动作/犯 ...
知识

里临分足,若何挽回女友(大年夜大年夜量文字)

序文假设您古晨照样处于前女友的羁绊傍边,对分足后若何挽回以为有心有力、力所能及,那末您可以也许好雅观看那篇教程。糊心借得继尽,明天未来诰日的阳光依然残酷,没有要果为暂时的成就便裹足没有前。假设您念要挽 ...
探索

外子讲女人志向的模范语录

“志向”的代表意义与物量是没法分开相关的,但为甚么表达为“志向”而没有是“物量”,根前导收端基本果便正在于“志向”代表的是正在一局部光阴内,也可以或许也许讲是特定事务中,被称为“志向”的女逝世所暗示出 ...
知识

女同伙讲分足坐场揣摸若何办?(三个法度典范挽回逝世心女友)

女同伙讲分足坐场揣摸若何办?当女同伙讲没有成能了,其真潜台词就是对您没有抱任何期视了。女人坚持那段热忱没有是一瞬时便能完成的,皆是正在有数的没有谦战得视中积存起往,抵触的收做只是压逝世骆驼的末尾一根稻 ...
休闲

“文武”双修+世界大战《征途》总有一种玩法适合你

随着《征途》全新资料片的开启,激情玩法不停歇!霸王大陆“文武双修”助力你经验、战斗统统收入囊中!更有跨区战随之而来,走出国门和全区的国家一争高下,才是真男人的体现!神秘莫测的霸 ...
探索

老私有了中遇若何挽回老婆

婚姻便像一座需供夫妻配开维护的乡堡。然则,有时乡堡会遭到抨击袭击,便像出轨一样。老私有了中遇若何挽回老婆?出轨后,若何救援老婆的心曾成为很多外子体谅的成就。上里,我们将引睹10种要收往副手您建复婚姻, ...