Chuyện về “nữ tư lệnh hồi sức” đam mê nghiên cứu khoa học

热点Chuyện về “nữ tư lệnh hồi sức” đam mê nghiên cứu khoa học已关闭评论 13113阅读模式

 

 

Là người tiên phong thực hiện những nghiên cứu mở đường cho chuyên ngành hồi sức tích cực,ệnvềnữtưlệnhhồisứcđammênghiêncứukhoahọ bác sĩ Thảo đã có trên 30 công trình nghiên cứu khoa học lớn, được đưa vào ứng dụng thực tiễn bên cạnh hàng trăm nghiên cứu khác. Đã có hàng ngàn bệnh nhân tưởng chừng như hết cơ hội sống đã được phục hồi sức khỏe và trở về với gia đình nhờ những ứng dụng đó.

Bác sĩ nghiên cứu khoa học để cứu người

Ước mơ trở thành bác sĩ cứu người của Phạm Thị Ngọc Thảo được nhen lên từ khi còn là một cô bé ở vùng quê nghèo Trà Vinh. Khi đó, chứng kiến người bà gầy yếu và ra đi đau đớn với căn bệnh ung thư di căn giai đoạn cuối, Thảo đã quyết tâm trở thành bác sĩ. Một năm sau khi tốt nghiệp Đại học Y Dược TP.HCM, bác sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo về công tác tại Khoa Chăm sóc đặc biệt của Bệnh viện Chợ Rẫy (nay là Khoa Hồi sức cấp cứu (ICU)), nơi cực nhọc nhất, thường xuyên điều trị cho các bệnh nhân nặng và gắn bó đến nay trong cương vị Phó Giám đốc phụ trách khối Hồi sức cấp cứu của Bệnh viện Chợ Rẫy.

Tận mắt chứng kiến nhiều bệnh nhân của mình đau đớn, khổ sở, mong manh giữa lằn ranh sinh - tử, nữ bác sĩ luôn khát vọng cải thiện những gì hiện có để cứu chữa, chăm sóc tốt hơn cho bệnh nhân. Vì vậy, không quản ngày đêm, bác sĩ Thảo vừa làm việc, vừa tiếp tục học nâng cao chuyên ngành và nghiên cứu khoa học.

Các đề tài nghiên cứu mang tính mở đường mà PGS.TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo đã đóng góp có thể kể đến: "Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu, điều trị một số bệnh", "Hiệu quả lọc máu liên tục trong sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, viêm tụy cấp nặng"….

Thành công của đề tài nghiên cứu khoa học này đã giúp ngành hồi sức cấp cứu cứu sống nhiều bệnh nhân tưởng như không còn hy vọng, góp phần làm giảm sự tiến triển của suy đa tạng, giảm chi phí chữa bệnh và thời gian nằm viện của bệnh nhân. Với những nghiên cứu có giá trị đó, PGS.TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo nhận Giải thưởng Kovalevskaya dành cho nhà khoa học nữ năm 2016 cùng nhiều giải thưởng cao quý khác. 

Đặc biệt, đề tài “Ứng dụng kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) trong điều trị Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp (ARDS) và viêm cơ tim cấp” của bác sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo tạo nên kỳ tích trong y khoa tại Việt Nam.

Cách đây hơn 10 năm, bác sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo dẫn đầu đội ngũ hồi sức cấp cứu của Bệnh viện Chợ Rẫy đi học tại Đức về kỹ thuật ECMO, là một kỹ thuật đỉnh cao của chuyên ngành hồi sức với  kỳ vọng nhanh chóng trở về cứu sống được nhiều bệnh nhân hơn. Tuy nhiên, về Việt Nam, khi triển khai gặp nhiều khó khăn về nhân lực, nguồn lực, Bảo hiểm Y tế chưa đưa kỹ thuật này vào danh mục thanh toán. Lúc này, bác sĩ Thảo là người “đứng mũi chịu sào”, đối mặt với các biến chứng, tai biến trong quá trình thực hiện và tìm cách cải tiến, đưa kỹ thuật trở thành thường quy. 

Đến nay, tại Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Chợ Rẫy đã thực hiện trên 500 ca ECMO, trong đó tỉ lệ cứu sống thành công hơn 71%. Để triển khai kỹ thuật ECMO và đưa vào hoạt động liên tục, bác sĩ Thảo còn tập trung cho các học trò nghiên cứu khoa học về ứng dụng kỹ thuật hiện đại này.

"Chính những kết quả nghiên cứu khoa học đã giúp ứng dụng và cải tiến rất nhiều trong hoạt động về kĩ thuật ECMO đối với bệnh nhân hồi sức, đặc biệt là suy tim cấp viêm cơ tim cấp và trường hợp suy hô hấp cấp tiến triển là một trong những cái mà bệnh COVID-19 gây ra đó là tổn thương phổi rất nặng", Bác sĩ Thảo nói.

Thủ lĩnh hồi sức trăn trở truyền nghề

Đồng hành cùng bác sĩ Thảo ở ICU gần 30 năm qua, với TS.BS chuyên khoa 2 Phan Thị Xuân, nguyên Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, bác sĩ Thảo là người đồng nghiệp, người lãnh đạo nhiệt tình, chu đáo. Cùng là phụ nữ, áp lực nghề nghiệp mỗi ngày điều trị cho hàng chục bệnh nhân nặng, bác sĩ Xuân thêm khâm phục vì cường độ làm việc, phong cách, sự cống hiến và ‘”lửa nghề” của bác sĩ Thảo.

Bác sĩ Xuân nhớ lại, những ngày đầu thành lập bộ môn Hồi sức cấp cứu- Chống độc- Đại học Y Dược TP.HCM, bác sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo được phân công chủ nhiệm bộ môn. Bác sĩ Thảo lịch trình làm việc dày đặc, chưa có thư ký và bộ môn chưa có một giảng viên nào chính thức. Thiếu nhân lực, thiếu thốn nhiều thứ, bác sĩ Thảo tất bật như con thoi, từ làm việc hành chính đến lên chương trình giảng dạy, kế hoạch, định hướng của bộ môn…Mỗi ngày, bác sĩ Thảo di chuyển liên tục từ Bệnh viện Chợ Rẫy đến trường để đảm nhiệm công tác đào tạo chuyên ngành Hồi sức cấp cứu.

"Rồi bác sĩ Thảo tìm nguồn tài trợ cho máy móc, trang thiết bị, vật tư tiêu hao, tìm các nguồn vận động tiền để chi trả cho những bệnh nhân nghèo để bệnh nhân được hưởng kỹ thuật cao. Bác sĩ Thảo làm việc suốt ngày suốt đêm, không có thứ Bảy, Chủ nhật 7, làm việc cường độ rất cao", Bác sĩ Xuân kể.

Đến nay, bộ môn Hồi sức cấp cứu chống độc có nhiều đóng góp cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật của Đại học Y Dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy nói riêng và chuyên ngành Hồi sức cấp cứu của TP.HCM cũng như cả nước nói chung. Hàng năm, từ đây, có nhiều công trình được công bố trên tạp chí trong nước, báo cáo trong các hội nghị trong nước và quốc tế. Nhiều bác sĩ trẻ tài năng của ngành y được “ra lò”, có thể triển khai được nhiều kỹ thuật khó, mới của thế giới. Nhờ vậy, thời gian qua, TP.HCM có thể đối mặt với đại dịch COVID-19, y bác sĩ sử dụng được nhiều kỹ thuật cao để nỗ lực cứu chữa cho bệnh nhân.

Bác sĩ Thảo chia sẻ, với ngành y là học tập ở thầy, ở bạn, ở đồng nghiệp đàn em. Trong quá trình đào tạo, kiến thức thay đổi liên tục, vì vậy học tập cần liên tục và suốt đời.

"Những vòng đời của các kiến thức bây giờ rất ngắn. Ví dụ trong vòng khoảng bao nhiêu ngày lại được cập nhật mới, nếu như người  làm ngành y không cập nhật thì sẽ bị lạc hậu tri thức. Cho nên đối với đào tạo, chúng tôi rất trăn trở", Bác sĩ Thảo bày tỏ.

Mới đây, PGS.TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo vinh dự nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2021 vì những cống hiến thầm lặng, hy sinh, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước./.

热点最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 05:35:15
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/780b399065.html
焦点

中秋拒绝套路!《龙之谷》新闻周刊盘点海量福利

快乐的中秋为谷迷们带来了珍贵的假期,而《龙之谷》则为谷迷们带来了丰富精彩的中秋福利活动。在全新一期的《龙之谷》新闻周刊中,主播小洛为谷迷盘点了众多中秋节活动,无论是登陆好礼、还是送小兔纸背包、团购金币 ...
知识

热忱中没有能受伤的星座(最简朴受伤的星座)

热忱用事的人经常是爱情诽谤害最深的人。爱得越深,伤得越深。只需找到收略维护珍爱的人,才干永远相爱,才干让TA没有受伤,才干永远维护TA。那末,我们往看看爱情中最懦强的星座。第一名:癌症巨蟹座有限的母爱 ...
热点

两婚男战大年夜大年夜龄男哪个好(离同外子与大年夜大年夜龄剩男)

迫于志向,很多独身的年青人已过了适婚年齿,依然找没有到适宜的同伙,末尾成为大年夜大年夜龄剩男群体中的一员。跟着离婚率逐年上降,离婚独身男性越往越多。末尾,离婚男性成为婚姻范围少小男性的有力开做者。那末 ...
焦点

处女座明星有谁,切切出念各处女座的明星那末多

讲起十两星座中被乌的最多的星座,先提一下“处女座”。然则正在星星中,处女座的大年夜概多。先讲男明星。第一个被提名的人是张国枯。一个每年皆市被群众小我记念的明星。如古起尾要提的是戚,生怕大年夜家皆市先提 ...
休闲

魔兽老玩家盘点噩梦之王萨维斯前世今生

9月22日,《魔兽世界》即将开启首个7.0团队副本“翡翠梦魇”,届时玩家将面临强大的梦魇军团的挑战。作为这个团队副本的终极BOSS,噩梦之王“萨维斯”一 ...
时尚

婚中情最好的相处格式(婚中情相处的最好情势

婚中情正在现古社会曾习以为常。很多人婚配后很简朴爱上别的一小我。我们称那种状况为婚中情。假设您其真是很喜好自身里里的恋人,然则又没有愿坚持自身的家庭,要念跟里里的恋人交往,那末便肯定要绕开那种忌讳了。 ...
探索

离婚后若何报复前妇战小三(才是对前妇最好的报复)

文字|北苏联假设一小我得利了,大年夜家皆市以为没有恬劳。特别是正在婚姻中,当个中一圆以为自身的勤劳会被爱人记住时,却收现对圆变节了自身。我付出了我的心往等候我的糊心,遽然它看起往没有像我希冀的那样。我 ...
娱乐

国产女童平稳座椅品牌,欧好32家主流品牌指定厂商

其真我战老婆早正在购车的时分便思索过平稳座椅的成就,然则阿谁时分宝宝圆才诞逝世,所以老是我老婆抱着宝宝坐正在后排。那个拥抱连尽了两年。如古,老婆战孩子皆养成了上车便睡觉的习尚。没有要惊奇,果为我们每个 ...
时尚

第三代国战好爽 9377《神谕之剑》开测火爆抢娃娃

备受期待的第三代国战网游9377《神谕之剑》于9月9日开启了不删档测试服,具体发生什么事其实小编真的不太清楚,只记得当时一下闪光,就被拉进游戏里了,摸摸鼓鼓的胸部,心想虽然被穿成了女人,但反正也要大干 ...
探索

具有那几个星座女之一,才是真爱!

每个外子皆念找一个可以也许爱生平的女人,然则有些女人太率性了,根柢没有为自身着念。事真上,正在十两星座,的女孩中,也有那些爱情时战顺如水的星座女孩。您曾有了吗?假设您碰睹了,没有要错过。第一名:巨蟹女 ...