Hiệu quả bước đầu dự án trồng cây dược liệu ở vùng đất A Lưới

休闲Hiệu quả bước đầu dự án trồng cây dược liệu ở vùng đất A Lưới已关闭评论 33919阅读模式

Bắt đầu từ năm 2019,ệuquảbướcđầudựántrồngcâydượcliệuởvùngđấtALướ Hồ Văn Như, trưởng thôn Pi Ây 1, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế  trồng sâm Bố Chính và cà Gai leo. Nhưng diện tích hạn chế, đến đầu năm 2022, được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, anh Như trồng 2 héc ta sâm và Cà gai leo. Theo anh Như, với người PaKo, việc chăm sóc loại cây dược liệu mới này có những khó khăn ban đầu nhưng được tập huấn kỹ thuật, người dân đã quen với loại cây trồng mới.

Sau những vụ thu hoạch đầu tiên, với giá bán 70 ngàn đồng 1 kg sâm tươi, anh Hồ Văn Như phấn khởi vì thu nhập cao hơn các loại cây trồng khác: “Số hộ dân tham gia trồng sâm thì được tập huấn cụ thể. Khâu làm đất là đầu tiên, các khâu chăm sóc, trong đó liên quan đến bảo vệ thực vật, chủ yếu là bằng hữu cơ chứ không dùng phân bón, thuốc hóa học, đó là điều quan trọng nhất. Vụ sâm năm 2023 triển khai tốt, lợi nhuận về kinh tế là khá cao. Trong thời gian sắp tới nếu được sự hỗ trợ của doanh nghiệp, địa phương thì tiếp tục trồng để cải thiện kinh tế”.

Tại xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới, ngoài sâm bố chính, mới đây, người dân còn trồng thêm cây cà Gai leo - loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh gân xương, chữa phong thấp, giải rượu, chữa bệnh lý về gan. Toàn xã có gần 10 héc-ta loại cây dược liệu này với khoảng 25 hộ tham gia.

Ông Hồ Văn Ngực, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới cho biết, 1 héc ta sâm Bố Chính, người dân có thể thu về 300 triệu đồng, sau khi trừ chi phí, có lợi nhuận 150 đồng/1 héc ta: “Trồng dược liệu nói chung có hiệu quả kinh tế rất cao so với trồng lúa và các loại cây lương thực ngắn ngày của bà con ở đây. Sắp tới, chúng tôi cũng mở rộng diện tích sâm Bố Chính nhưng có chừng mực, không mở rộng ồ ạt. Tùy vào năng lực thu mua của doanh nghiệp và thị trường mà tăng dần diện tích. Chúng tôi sẽ tiếp cận khách du lịch đến tham quan A Lưới, làm thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, sấy khô, đóng gói thành sản phẩm rượu sâm, mật ong sâm, trà sâm để bảo quản lâu hơn.”

Huyện A Lưới cũng đưa cây gừng gió và thiên niên kiện vào trồng thử nghiệm. Hiện có 64 hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã A Roàng chung tay trồng khoảng 2ha. Sau gần 3 năm trồng, cây thiên niên kiện và gừng gió phát triển tốt. Với phương châm khai thác một phần, phần còn lại để cây tái sinh nên cây cho thu hoạch hàng năm đều, gần với quy luật tự nhiên.

Hiện nay, UBND huyện A Lưới đang xét hồ sơ, chọn một doanh nghiệp có năng lực tham gia thực hiện dự án. Theo báo cáo khả thi Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, dự án trồng cây dược liệu quý có tổng kinh phí đầu tư 229 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước 68 tỷ đồng, vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa 96 tỷ đồng, vốn huy động khác là 65 tỷ đồng. Huyện A Lưới phối hợp với ngân hàng chính sách thực hiện tốt chính sách ưu đãi cho vay các dự án trồng cây dược liệu, phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dược liệu.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Căn cứ vào kết quả phân tích đất, nước của Viện Nông hóa thổ nhưỡng và định hướng một số cây dược liệu có tiềm năng, phù hợp với địa điểm, dự kiến, huyện sẽ triển khai vùng trồng dược liệu quý với các loại như ba kích, bách hộ, cà gai leo, hà thủ ô, hoài sơn, hy thiêm, mạch môn, nhân trần, sa nhân tím, sâm bố chính, thiên niên kiện, sạ cạn.

“Để tạo điều kiện cho các doanh  nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức, cá nhân đầu tư trồng cây dược liệu trên địa bàn, huyện tận dụng và phát huy tối đa các nguồn lực. Đặc biệt là nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Huyện tập trung cho công tác quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch nông thôn mới các xã có khả năng trồng được cây dược liệu. Hiện nay, huyện đang xây dựng bản  đồ Nông hóa thổ nhưỡng cho 12 xã để xác định các điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với từng cây trồng cụ thể trên từng vùng đất. Hiện nay, huyện đang triển khai hạ tầng, các tuyến đường vào các khu có thể trồng được cây dược liệu.”  Ông Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Đoàn công tác của Bộ Y tế đã đến khảo sát vùng trồng dược liệu quý thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 tại huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian tới, Viện Dược liệu, Bộ Y tế tiếp tục hỗ trợ địa phương này khảo sát lại thực trạng trồng, khai thác tự nhiên về cây dược liệu; khảo sát đặc điểm đất đai, khí hậu; xác định cây trồng; gắn việc trồng, phát triển cây dược liệu với sản xuất theo chuỗi giá trị. Đây là tín hiệu vui để đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện gia tăng sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện mục tiêu đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo vào năm 2024.

Ông Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: “Hiện nay, chúng tôi đã dựa trên chính sách của chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc. Chúng tôi đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng chuỗi liên kết để phát triển dược liệu quý ở A Lưới. Theo chương trình của dự án này thì cũng có những chính sách hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia, quan trọng là sẽ đưa những công nghệ chế biến cũng như hướng dẫn cho bà con về quy trình trồng, chăm sóc cả một số loài dược liệu mà họ đang quan tâm. Ngoài ra thì chúng tôi cũng kêu gọi doanh nghiệp khởi nghiệp cũng như đầu tư trên lĩnh vực này để khai thác tiềm năng các vùng dược liệu quý. Hiện nay chúng tôi đang triển khai các mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng để khai thác nguồn nguyên liệu dưới tán rừng theo mục tiêu tăng trưởng xanh, đặc biệt là giải quyết sinh kế cho người dân.”

Việc trồng thành công cây sâm Bố Chính, các loài dược liệu khác như Cà Gai Leo, Ba Kích, Đinh Lăng, Hà Thủ Ô trên vùng đất A Lưới đã mở ra một triển vọng mới trong phát triển vùng dược liệu, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây.

 

休闲最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 01:56:31
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/619e399201.html
综合

大话西游同人微动画《缘》明日时光巡礼济南站点上映

光阴有尽,情缘未了!《大话西游》首部同人微动画《缘》明日将于2016时光巡礼济南站现场举办点映礼,官网也将同步上映!这部由大话玩家参与创作的同人微动画通过讲述祭剑魂和夜溪灵前世今生的故事,诠释大话玩家 ...
百科

长时间说话嗓子疼怎么办 长时间说话嗓子疼怎么解决

说话是很正常的一件事,我们几乎每天都需要说话,平时说话,并不会有太多的不适感,但是如果长时间说话没有休息,可能会对嗓子造成影响,导致嗓子疼,嗓子平时也是需要呵护的,那么长时间说话嗓子疼怎么办?长时间说 ...
娱乐

脸上红血丝怎么办 脸上红血丝怎么去掉

大家都知道脸上有红血丝是因为皮肤角质层太薄了,肌肤对外界环境抵抗能力太弱了,因此才会出现红血丝。脸上有红血丝的肌肤多半是敏感性肌肤,如果是敏感性的肌肤,就需要使用一些抗敏感的护肤品,最好是药妆,那么脸 ...
知识

猪油好还是植物油好 猪油和植物油哪个好

平时大家在炒菜的时候都会用到食用油,一般大家用得比较多的都是植物油,有的人喜欢用大豆油,有的人喜欢用玉米油,其实味道也都差不多,只是营养价值不一样,还有人喜欢炒菜的时候用猪油,那猪油好还是植物油好?猪 ...
时尚

原味蜀山再续侠缘《紫青双剑》今日删档测试

蜀山3D即时战斗手游大作《紫青双剑》今日登陆安卓系统开启付费删档测试。小米、阿里游戏、360、OPPO、VIVO、华为6大渠道于今日11点齐发。不变的蜀山经典、创新的竞技玩法、极致的唯美画面带你穿越到 ...
时尚

导致嘴唇干裂的原因有哪些 冬季如何预防嘴唇干裂

很多人在冬天的时候嘴巴会很干燥,除了和空气的原因有关和一些生活习惯都有关系,一些不良的生活习惯也会导致嘴巴干裂,平时要都注意喝水,保证身体的水分,滋润唇部,避免嘴唇干裂,那么导致嘴唇干裂的原因有哪些? ...
综合

盐水泡脚能去脚气吗 杀菌消毒促进血液循环加速代谢

食盐,众所周知有很好的杀菌作用,盐水泡脚对于脚气有一定的治疗效果,而且盐水有很强的清洁能力,可以清洁脚部皮肤。盐水泡脚,还可以促进血液循环,去除足部的寒气,对于治疗感冒也有好处。盐水泡脚还有助于睡眠, ...
娱乐

早餐喝粥有什么好处 早餐喝什么粥好

有的上班族在早上赶着上班,总是忘记吃早餐,我们知道,不吃早餐对健康有很大的危害,所以建议广大上班族早上一定要吃早餐。早上喝粥是很好的,这样可以养胃润燥,那么,早餐喝粥有什么好处?早餐喝什么粥好?一起来 ...
探索

国庆特典《无尽战区》三军仪仗、女武神新时装亮相

又到了一年一度为祖国母亲庆生的节日了,每年游戏圈在国庆大喜的日子都会祭出众多好玩的活动,网易3D动作MOBA《无尽战区》也不会辜负小伙伴的期待,里特和D13超酷军装时装全面上架,同时还有三大活动时装狂 ...
知识

刷牙的错误方法有哪些?不正确的刷牙方法

为了保障口腔和牙齿的卫生健康,人们每天都是需要刷牙的,但是生活中许多人的刷牙方法其实都是错误的,而且不少人都不知道这些方法存在有不对的地方,那么刷牙的错误方法有哪些?不正确的刷牙方法具体是怎样的?怎么 ...