Tội phạm mạng gia tăng áp dụng công nghệ AI trong các chiến dịch lừa đảo

时尚Tội phạm mạng gia tăng áp dụng công nghệ AI trong các chiến dịch lừa đảo已关闭评论 6215阅读模式
Trong những tháng đầu năm nay,ộiphạmmạnggiatăngápdụngcôngnghệAItrongcácchiếndịchlừađả theo ghi nhận của các chuyên gia, không có nhiều hình thức lừa đảo mới xuất hiện. Tuy nhiên, nhiều nhóm tội phạm mạng đã gia tăng việc áp dụng công nghệ AI như DeepFake, DeepVoice... trong các chiến dịch lừa đảo.

Tin tặc dùng AI để phát động tấn công lừa đảo có mục tiêu

Trung tâm xử lý tin giả, thông tin xấu độc Việt Nam thuộc Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cuối tuần vừa qua đã phát cảnh báo về thủ đoạn sử dụng công nghệ DeepFake để cắt ghép, tạo video hay hình ảnh nhạy cảm giả mạo với mục đích lừa đảo, tống tiền người dùng.

Theo đơn vị này, thực tế đã có những người dùng mạng xã hội tại Việt Nam bị kẻ xấu tống tiền bằng các hình ảnh, video được tạo từ DeepFake - công nghệ ứng dụng AI để tạo hình ảnh, video giả mạo rất giống thật, khiến người dùng khó phân biệt.

lua dao truc tuyen ung dung AI 02.jpg
 Trong cảnh báo hàng tuần, NCSC đã nhiều lần lưu ý việc đối tượng dùng công nghệ DeepFake, DeepVoice giả mạo cơ quan chức năng, người thân của nạn nhân để gọi điện lừa đảo. Ảnh: NCSC

Trong các cảnh báo phát ra định kỳ hàng tuần về tình hình lừa đảo trực tuyến, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã nhiều lần lưu ý việc các đối tượng sử dụng công nghệ DeepFake, DeepVoice để giả mạo cơ quan chức năng hoặc người thân của nạn nhân để gọi điện, chat hình ảnh nhằm gia tăng mức độ thành công của các vụ lừa đảo.

Chia sẻ tại sự kiện Vietnam Security Summit 2024 chủ đề “An toàn trong thời kỳ bùng nổ của trí tuệ nhân tạo” diễn ra cuối tháng 5, đại diện Cục An toàn thông tin đã nêu rõ quan điểm: AI là công nghệ lưỡng dụng, được sử dụng cho cả mục đích tấn công và phòng thủ.

Cũng theo Cục An toàn thông tin, một trong những mối đe dọa lớn là tin tặc sử dụng AI để phát động các cuộc tấn công lừa đảo có mục tiêu. Tại Việt Nam, mặc dù các cơ quan, tổ chức đã triển khai nhiều giải pháp, tuy nhiên việc ứng dụng AI để tạo ra các kịch bản và tổ chức thực hiện lừa đảo trên mạng xã hội hiện khá phổ biến và nhiều người dân đã bị lừa.

“Khả năng nhận diện và phòng tránh các hình thức lừa đảo trực tuyến ngày càng khó khăn, khi các đối tượng ứng dụng AI để tạo ra kịch bản, bằng chứng, minh chứng để lừa người dùng. Những kỹ thuật tấn công lừa đảo cũng ngày càng phát triển, từ việc đơn giản là lừa đảo, lấy cắp mật khẩu qua email, cho đến việc kết hợp công nghệ AI để tạo ra những âm thanh, hình ảnh, video giả mạo mà mắt thường của con người không thể phát hiện ra được, đó là DeepVoice, DeepFake...”, đại diện Cục An toàn thông tin phân tích.

Đánh giá về nguy cơ mất an toàn thông tin tại Việt Nam nửa đầu năm 2024, các chuyên gia Viettel Cyber Security cho biết, về hình thức, Viettel Threat Intelligence - Hệ thống giám sát và phân tích nguy cơ an ninh mạng của đơn vị không ghi nhận các hình thức lừa đảo mới xuất hiện. Thay vào đó, nhiều nhóm tội phạm đã gia tăng áp dụng công nghệ AI, cụ thể như sử dụng AI tạo kịch bản lừa đảo, hay sử dụng các công nghệ DeepFake, DeepVoice... trong các chiến dịch lừa đảo.

Đồng quan điểm, chuyên gia VSEC cho rằng, sự tiến bộ chưa từng có của AI trong 2 năm qua đang tiếp tục gây bối rối cho nhiều đơn vị, tổ chức trong việc đảm bảo an toàn thông tin. Việc sử dụng rộng rãi công nghệ AI khiến nguy cơ rò rỉ dữ liệu nhạy cảm tăng lên đáng kể. “Theo báo cáo khảo sát tình trạng AI và bảo mật được công bố tại sự kiện CyberRisk Summit hồi tháng 6/2024, hơn 95% số người được hỏi tin rằng nội dung động được tạo bởi trí tuệ nhân tạo sẽ làm phức tạp việc phát hiện các vụ lừa đảo”, chuyên gia VSEC thông tin thêm.

Nâng cao cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo ‘biến tướng’ mới

Chia sẻ quan điểm về tình trạng tội phạm lừa đảo sử dụng AI để tạo những kịch bản lừa đảo được cá biệt hóa cho từng nhóm đối tượng, ông Nguyễn Văn Thứ, Tổng Giám đốc An ninh mạng của Bkav cho rằng: “Việc toàn bộ thông tin cá nhân được đưa lên môi trường số thông qua mạng xã hội, các cơ sở y tế, giáo dục… và rất khó tránh khỏi việc bị lộ lọt đang là yếu tố giúp cho AI hoặc các công nghệ tiên tiến khác được khai thác tốt, giúp ích rất nhiều cho những kẻ lừa đảo”.

Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Nguyễn Hoàng Sơn, Giám đốc Kỹ thuật của VNCS Global phân tích: Trong kỷ nguyên số, việc sử dụng AI ngày càng phổ biến và không tránh khỏi kẻ xấu lợi dụng công nghệ mới này vào những mục đích không tốt.

Để có một kịch bản lừa đảo hoàn hảo nhắm vào một đối tượng cá biệt, kẻ xấu thường phải thu thập hoặc tìm kiếm được những thông tin của đối tượng đó trên không gian mạng. Ví dụ như 1 buổi livestream bán hàng hoặc trên trang thông tin không đảm bảo an toàn, dẫn đến thông tin của người dùng bị lộ lọt; từ đó, tội phạm mạng có thể khai thác, nắm được điểm yếu và tạo một kịch bản tiếp cận dễ dàng nhất với đối tượng bị nhắm đến tấn công.

cong nghe deepfake 10 1.jpg
Các chuyên gia khuyến nghị, người dùng nên cẩn trọng, hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân, hình ảnh, video cá nhân lên mạng xã hội. Ảnh minh họa: Internet

Từ những phân tích trên, các chuyên gia khuyến nghị người dùng cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân, hình ảnh, video riêng tư trên các nền tảng mạng xã hội. Đồng thời, người dùng cũng cần cẩn trọng khi nhận được những cuộc gọi lạ tự xưng từ những tổ chức hoặc cơ quan chức năng. Tốt nhất, người dùng nên xác thực toàn bộ thông tin từ người gọi và đến trực tiếp nơi cơ quan liên quan để giải quyết các vấn đề gặp phải, tránh tình huống bị kẻ xấu lợi dụng để khai thác lừa đảo.

Trong cuộc chiến chống lừa đảo trực tuyến nói chung và các hình thức lừa đảo được đối tượng sử dụng công nghệ AI nói riêng, các chuyên gia nhấn mạnh người dùng cần giữ tâm thế luôn chủ động tự nâng cao nhận thức, kiến thức về các mối hiểm họa trên không gian mạng; Trang bị các công nghệ và kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin; Đồng thời, cập nhật thường xuyên các phương thức, thủ đoạn lừa đảo ‘biến tướng’ mới để luôn phản ứng tốt trong các tình huống.

Phát động chiến dịch giúp người dùng phòng chống hiệu quả lừa đảo trực tuyếnChiến dịch ‘Nhận diện lừa đảo’ do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và Meta phối hợp triển khai trong năm 2024, với mục đích chia sẻ các hình thức phòng tránh lừa đảo trực tuyến hữu ích tới cộng đồng người dùng mạng xã hội.
时尚最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 01:48:17
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/584f399216.html
百科

局内人[DVD中英双字800分辨率+1024x576高清版]下载

局内人[DVD中英双字800分辨率+1024x576高清版]迅雷下载地址和剧情:◎中文名《局内人》06丹泽尔华盛顿票房过亿犯罪惊悚动作大片DVD中英双字800分辨率+1024x576高清版◎片名Ins ...
娱乐

女逝世初度约会若何躲开为易

女孩跟没有太逝世的男性同伙第一次约会时,正在所易免一些为易。那麼,若何做才干够绕开第一次约会的为易状况呢下边快乐人逝世网编为大年夜大年夜伙女出新招。1. 接睹会里早年最好是大年夜家有效视频语音聊完天如 ...
百科

若何跟女逝世有话题?能讲上几句话?

若何跟女逝世有话题?能讲上几句话?展开齐数 若何遁供女孩子 从一个女逝世的角度,我比拟体会女孩子的心计心境。女孩子大年夜大年夜多没有会自动回击,往遁供自身喜好的男孩,除确实太喜好了大年夜概是那种比拟有 ...
探索

我战部属讲爱情了若何办

我战部属讲爱情了若何办我以为您们假设真心相爱,两情相悦的,并且双圆皆是独身贵族,那末便出需要思索那末多了,好好维护珍爱那份缘吧!毕竟下场人逝世少久,能正在有限的逝世命光阴内找到自身的真爱是古逝世最荣 ...
焦点

《黑暗与光明》官网上线,特色玩法首次曝光

9月7日,玩家期待12年之久的端游大作《黑暗与光明》官方网站dnl.woniu.com)正式上线,同步开启玩家测试预约,这也是继2016年CJ以来,蜗牛游戏首次曝光《黑暗与光明》宣传视频后的又一个大动 ...
时尚

女逝世逐渐担当您的暗示,女逝世默许您遁她的暗示

有的男逝世喜好上一个女逝世得话,便会自动接远她,或是是背她告白,将会一同头女孩是推托的,但假定她也心动了便会有肯定的止動的,男孩子理应猎奇心女逝世逐渐担当您的暗示有甚么女孩若何样做便意味着她对您有好感 ...
百科

假设对爱情出以为了是没有是便没有一样深刻了

假设对爱情出以为了是没有是便没有一样深刻了爱是个进程,是个由激转化为仄仄的进程。它没有能没有竭那末激澎湃,更多的时分是细水少流。了解,相知,相恋,热恋,然后是两小我的习尚,其真某种水仄上,爱的最下境地 ...
热点

若何缔制两次接纳,重新接纳他(外子正在甚么时分最接纳异性?)

若何缔制两次接纳,重新接纳他您们如古甚么相关吧 我老私心灵出轨了,我该若何办,他借没有供认您的意义是老公细神出轨了吧!其真,宽酷往讲,细神出轨借没有能算出轨,只没有中是“有贼心出贼胆”罢了,大年夜概是 ...
娱乐

马克思·佩恩/英雄本色/魔间煞星/猎魔侠[DVD国语配音]下载

马克思·佩恩/英雄本色/魔间煞星/猎魔侠[DVD国语配音]迅雷下载地址和剧情:◎译名《马克思·佩恩/英雄本色/魔间煞星/猎魔侠》08明星火爆动作大片DVD国语配音◎片名Max Payne◎年代2008 ...
热点

有出有分足复开或相隔很暂,最终走到一路的爱情?(若何做可以也许使两人热忱复开)

若何做可以也许使两人热忱复开若何做才干够使两人感复开,没有能混为一讲,要详细感连开的来因:假设对圆没有喜好某些缺,那便矫正缺便好;假设对圆果为借有所爱,若何勤劳皆是白费的;假设是一圆做错事,报歉认错许 ...