Giáo sư 58 tuổi nhận giải Y học danh giá của Mỹ, được kỳ vọng đoạt Nobel

热点Giáo sư 58 tuổi nhận giải Y học danh giá của Mỹ, được kỳ vọng đoạt Nobel已关闭评论 982阅读模式
TRUNG QUỐC - Sau gần 30 năm cống hiến cho Y học thế giới,áosưtuổinhậngiảiYhọcdanhgiácủaMỹđượckỳvọngđoạ ở tuổi 58, GS Trần Chí Kiên liên tiếp nhận hai giải thưởng danh giá: Giải Albert Lasker của Mỹ và Giải Paul Ehrlich & Ludwig Darmstaedter của Đức.

Ngày 19/9, Quỹ Lasker chính thức công bố danh sách nhà khoa học nhận Giải Albert Lasker 2024. Đây là giải thưởng danh giá nhất của Mỹ được trao hàng năm, dành cho những nghiên cứu trong lĩnh vực Y học. 

Thành công sau nghiên cứu phát hiện ra enzyme cGAS có khả năng kích hoạt hệ thống miễn dịch bẩm sinh chống lại một số bệnh truyền nhiễm và ung thư, đã giúp GS Trần Chí Kiên người Mỹ gốc Hoa nhận được Giải Albert Lasker 2024, trị giá 250.000 USD (tương đương 6,1 tỷ đồng). 

GS Trần Chí Kiên là nhà khoa học thứ 6 của Trung Quốc nhận Giải Albert Lasker. Tuy nhiên, đối với hạng mục nghiên cứu Y học cơ bản của giải này, phải đến hơn 60 năm, Trung Quốc mới có nhà khoa học thứ hai giành chiến thắng. Trước đó, năm 1962, nhà hóa sinh Lý Trác Hạo từng nhận giải này. 

Theo ông Daniel K. Podolsky, Chủ tịch Trung tâm Y học Tây Nam của Đại học Texas (UTSW) cho biết, nghiên cứu của GS Kiên đã làm sáng tỏ khả năng chống lại các mầm bệnh của cơ thể, bao gồm virus, vi khuẩn và các vi sinh vật khác, thông qua việc phát hiện các axit nucleic nội bào bất thường.

"Sự hiểu biết sâu sắc về miễn dịch bẩm sinh là nền tảng giúp GS Kiên tìm ra phương pháp mới điều trị ung thư và các bệnh tự miễn cũng như phát triển vắc-xin", GS Daniel chia sẻ.

Ngoài ra, các nhà khoa học khác cũng đánh giá cao nghiên cứu của GS Kiên. Họ cho rằng, phát hiện đã giải quyết bí ẩn Y học kéo dài hàng thế kỷ, về cách DNA kích thích phản ứng miễn dịch và chống lại viêm nhiễm trong cơ thể người. 

Còn GS Lưu Thiện Lự của Đại học Ohio (Mỹ) kiêm Chủ tịch Hiệp hội Virus học Mỹ, cho rằng, khám phá của GS Kiên mở ra hướng đi mới cho việc điều trị các bệnh tự miễn. "Công trình nghiên cứu này không chỉ giúp mọi người hiểu rõ về cơ chế miễn dịch, còn cung cấp giải pháp tiềm năng điều trị các bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch", ông Lự nói.

Dự kiến Giải Albert Lasker 2024, diễn ra tại New York (Mỹ) ngày 29/9. Chia sẻ cảm xúc sau khi trở thành nhà khoa học thắng giải, GS Kiên bày tỏ: "Tôi vinh dự khi có được sự công nhận này. Qua đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các nghiên cứu sinh, sinh viên và nhân viên trong phòng thí nghiệm vì sự chăm chỉ của họ. Tôi cũng biết ơn sự ủng hộ của Trung tâm Y học Tây Nam (UTSW) dành cho chúng tôi. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu". 

Trước đó, ngày 16/9, GS Kiên cũng nhận Giải thưởng Paul Ehrlich & Ludwig Darmstaedter - danh giá nhất nước Đức trong lĩnh vực Y học, trị giá 120.000 EUR (tương đương 3,2 tỷ đồng).

001 tran chi kien scmp.jpg
Ở tuổi 58, GS Trần Chí Kiên nhận được giải "Nobel của Mỹ"- Albert Lasker 2024. Ảnh: SCMP

GS Trần Chí Kiên sinh năm 1966 ở Phúc Kiến, Trung Quốc. Xuất thân trong gia đình trí thức, mẹ là giáo viên, từ nhỏ ông bộc lộ khả năng học tập xuất chúng. Sau khi tốt nghiệp THPT, ông đỗ Đại học Sư phạm Phúc Kiến, chuyên ngành Sinh học. Năm 1985, tốt nghiệp đại học ông tiếp tục học thạc sĩ Hóa sinh tại trường. 

Suốt quá trình học thạc sĩ và tiến sĩ, ông chủ yếu nghiên cứu vai trò của protein trong cơ thể người. Nhận được học bổng, năm 1986, ông lên đường sang Mỹ học tiến sĩ tại Đại học New York và tốt nghiệp năm 1991. Sau đó, ông đến Viện nghiên cứu Sinh học Salk ở San Diego (California, Mỹ), tiến hành nghiên cứu sau tiến sĩ. 

Hoàn thành việc học, ông lần lượt làm việc tại công ty chăm sóc sức khỏe đa quốc gia Baxter và công ty công nghệ sinh học ProScript. Trong thời gian ở ProScript, ông đã phát triển phương pháp xét nghiệm mới nhằm nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị ung thư bằng thuốc Velcade. Sau thành công này, ông bắt đầu nghiên cứu Ubiquitin (một loại protein). 

Ban đầu, trọng tâm nghiên cứu của ông là tập trung vào vai trò của Ubiquitin trong việc phức hợp protein NF-rB và mối quan hệ với phản ứng miễn dịch. Sau ông chuyển sang nghiên cứu cách để NF-rB kích hoạt phản ứng miễn dịch đối với các virus RNA như cúm và viêm gan C. Trong quá trình này, ông có một loạt phát hiện mới như: Cảm biến DNA tế bào chất, Enzyme tổng hợp GMP - AMP theo chu kỳ,..

Do đó, năm 1997, ông quyết định gia nhập Đại học Texas (Mỹ) với tư cách là trợ lý giáo sư để tiếp tục nghiên cứu. Về sau, ông được bổ nhiệm thành PGS và GS. Thậm chí, tại đây ông còn thành lập được Phòng nghiên cứu Viêm nhiễm thuộc Trung tâm Y học Tây Nam (UTSW).

002 tran chi kien ustw.jpg
Hiện GS Trần Chí Kiên là một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới về nghiên cứu miễn dịch. Ảnh: UTSW

Sau nhiều năm nghiên cứu, đến năm 2012, GS Kiên phát hiện ra enzyme cGAS có khả năng nhận biết sự hiện diện của DNA có nguồn gốc từ mầm bệnh hoặc từ tế bào cơ thể, Ngoài ra, cGAS còn có khả năng kích hoạt hệ thống miễn dịch bằng cách giải phóng các phân tử nhỏ dạng vòng nucleotide. Từ đây, ông có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan đến enzyme cGAS để đời. 

Là một trong những nhà nghiên cứu về miễn dịch hàng đầu thế giới hiện nay, GS Trần Chí Kiên từng nhận được các giải thưởng danh giá sau:

- Giải thưởng Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ về Sinh học Phân tử (năm 2012);

- Giải thưởng Merck của Hiệp hội Hóa sinh và Sinh học Phân tử Mỹ (năm 2015);

- Giải thưởng Lurie về Khoa học Y sinh (năm 2018);

- Giải thưởng Đột phá về Khoa học sự sống (năm 2018);

- Giải thưởng Switzer (năm 2019);

- Giải thưởng William B. Coley dành cho nghiên cứu xuất sắc về Miễn dịch cơ bản và Ung thư (năm 2020);

- Giải thưởng Louisa Gross Horwitz (năm 2023);

- Giải thưởng Albert Lasker (năm 2024);

- Giải thưởng Paul Ehrlich & Ludwig Darmstaedter (năm 2024);

Hiện, ông Trần Chí Kiên là GS Sinh học Phân tử kiêm Giám đốc Phòng nghiên cứu Viêm nhiễm thuộc Trung tâm Y khoa Tây Nam của Đại học Texas (UTSW). Ông là người thứ tư của Trung tâm Y học Tây Nam nhận Giải Albert Lasker. 

Trước đó, ba nhà khoa học Alfred Gilman, Michael Brown và Joseph Goldstein của Trung tâm Y học Tây Nam cũng từng chiến thắng hạng mục nghiên cứu Y học cơ bản giải Albert Lasker. Đến nay, họ đều đã đoạt giải Nobel Y sinh. Với những cống hiến cho nền Y học thế giới, GS Kiên được cộng đồng khoa học kỳ vọng là chủ nhân giải Nobel Y sinh tương lai. 

582 ứng viên được đề nghị công nhận đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư 2024

582 ứng viên được đề nghị công nhận đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư 2024

Hội đồng giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
热点最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 01:34:05
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/314d399579.html
综合

《西楚霸王》新服福利大起底 ,抢夺倒计时

9月14日早上,《西楚霸王》官方放出重大消息,将会在9月23日下午16:00开启新服:锦绣山河,倒数四天,小编已经迫不及待,摩拳擦掌跃跃欲试了!新服“锦绣山河”不仅是精英玩家们 ...
探索

探秘狼人族,《光之冒险》时空裂缝玩家亲历日记

天希网络《光之冒险》不删档亲亲测试火热进行中,进入新版新地图“克林山地”及峡谷地区以来,冒险家与狼人族的交集更多,来往愈加密切,对于狼人族也有了更多的了解和看法,之前的误解与谜 ...
休闲

玩家恶搞公交表情图 爆笑解析《鹿鼎记》SVS玩法

SVSsevers VS severs)即全服务器阵营对抗,是《鹿鼎记》基于无限世界体系打造的核心玩法之一。随着不删档封测的火爆进行,越来越多的玩家升到50级前往龙掘之境。而玩家,媒体,公会记者也做了 ...
热点

超时空公测前夕 《古域》 吹响公会争霸赛集结号

搜狐畅游旗下穿越MMORPG巨制《古域》,在5月19日超时空公测即将来临之际,于日前再次吹响公会争霸赛集结号!《古域》时空管理局希望能超越年前《古域》跨年公会争霸赛时,近千家公会报名、15组服务器全线 ...
焦点

觉醒又添新伙伴!《龙之谷》牧师学者邀你加入后援团

曾经让众谷迷为之疯狂的《龙之谷》觉醒职业如今即将增加新成员,无论是一向沉着冷静的牧师,还是活泼可爱的学者,都将在觉醒后给玩家带来前所未有的游戏体验。为了一直以来就颇具人气的两大职业,《龙之谷》特别制作 ...
综合

装备冲级赛《新龙魂》5.15精英测试开服活动预告

《新龙魂》精英测试即将火爆启动,作为忠实粉丝的你是否已经以最快的速度参与其中了呢?精英测试礼包已经蓄势待发,等待主人把它领走了呢!另外为了配合《新龙魂》的开服活动,特意还为广大玩家准备了冲级赛,用实力 ...
知识

魔术丝能治秃顶吗 魔术丝能生发吗有效果吗

魔术丝是目前在朋友圈很火爆的产品,据说可以白发转黑、治疗秃顶脱发等现象,目前并没有科学研究证明,但不少网友使用后表示的确有这样的效果,到底有没有效果还是自己试试就知道了!魔术丝能治秃顶吗魔术丝通常被宣 ...
综合

​独龙玉是什么玉种 独龙玉属于什么档次

独龙玉是什么玉种?独龙玉作为一种珍贵的玉石,以其独特的色彩和纹理而备受关注,而且它的起源和特点使其在玉石界独树一帜,其价值和用途也使其成为许多人追求的收藏品和饰品,下面就一起去看看独龙玉属于什么档次吧 ...
热点

一本多玩《仙侠世界》好玩不过炼心岛

竞速?太单调!PK?缺亮点!打BOSS?太乏味!日益刁钻的玩家,越来约无法满足的胃口,如何是好?《仙侠世界》独创PVE、PVP、竞速、谋略融为一体的莲心岛跨服副本,满足你各种需求!PVE玩法炼心岛采用 ...
知识

八大活动助阵《大话仙剑》剑舞公测掀热潮

新仙侠,续大话情缘!2D回合制修仙网游《大话仙剑》新资料片“剑舞”,自开启公测以来,无数回合制游戏玩家和玄幻游戏玩家涌入游戏。在体验游戏精彩玩点的同时,玩家们积极参与各项趣味活 ...