Ứng phó với sự cố môi trường vỡ hồ chứa nước thải thế nào

探索Ứng phó với sự cố môi trường vỡ hồ chứa nước thải thế nào已关闭评论 43861阅读模式

Mặc dù,Ứngphóvớisựcốmôitrườngvỡhồchứanướcthảithếnà các cơ quan chức năng đã thực hiện quan trắc môi trường nhưng vẫn cho thấy sự lúng túng và thiếu sự chuẩn bị của đơn vị, chính quyền địa phương, chưa có những kịch bản dự phòng.

Điều này đặt ra câu hỏi về sự nghiêm túc khi thực hiện đánh giá tác động môi trường của các công trình, và những kịch bản ứng phó khi xảy ra sự cố?

Một tuần sau sự cố, cuộc sống vẫn chưa thể ổn định

Một tuần sau sự cố vỡ cống thoát nước xả tràn của hồ thải quặng đuôi Nhà máy tuyển đồng Tả Phời, thuộc Công ty cổ phần đồng Tả Phời (Vinacomin) Lào Cai, cuộc sống của hàng trăm người dân ở thôn Phời 3 vẫn chưa thể ổn định.

Mặc dù, lực lượng chức năng đã huy động nhân viên công ty Cổ phần đồng Tả Phời dùng máy móc nạo vét bùn đất ở trên đường giao thông nhưng hiện nay, bùn đất xung quanh các suối, cánh đồng vẫn phủ kín. Những ngày nắng nóng, bùn đất bốc mùi khó chịu.

Bà La Thị Xuyến, người dân sống tại thôn Phời 3 cho biết, so với sự cố hồ thải quặng năm 2020, sự cố lần này có mức độ nghiêm trọng hơn: "Bùn đấy đọng lại dày khoảng 60-70 cm, trong khi đó người dân ở đấy và với gia đình sống trực tiếp ngay bên bờ suối, rất là mùi luôn, mùi hôi, mùi quặng rất khó chịu, nhức đầu. Hiện tượng tiêu chảy, một số trẻ em nghịch nguồn nước thải, có dấu hiệu như bị thủy đậu. Đóng cửa cũng có mùi, đi ngủ cũng có mùi, không ăn, không uống được".

Theo phản ánh của một số người dân thôn Phời 3, sự cố vỡ hồ thải quặng không chỉ gây thiệt hại về tài sản của hàng chục hộ dân, 9 gia đình bắt buộc phải di dời, mà còn khiến toàn bộ cánh đồng lúa của thôn bị bùn đất phủ trắng xóa, sức khỏe người dân bị ảnh hưởng, nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm nhưng đa phần người dân vẫn buộc phải sử dụng.

Mặc dù, từ ngày 15/8, một nguồn nước sạch khác đã được cung cấp tại trụ sở UBND của thôn nhưng không phải gia đình nào cũng có điều kiện đi lấy nước về sử dụng.

Điều mà nhiều người dân lo ngại nhất là đến thời điểm này, họ vẫn chưa nhận  được kết quả quan trắc đất và nước, cũng như thông tin chính thức về các hóa chất có trong bùn đất và những khuyến cáo cụ thể để người dân có những biện pháp để phòng tránh.

Một người dân cho biết: "Loa phát thanh thông báo phòng chống về các dịch bệnh mùa mưa lũ, chưa có thông báo về các chất độc hại để di dời toàn bộ người dân ở trong vùng đó đi đâu. Chỉ có 9 hộ bị ảnh hưởng nặng nề mới di chuyển ăn ngủ nghỉ sinh hoạt ở nhà văn hóa xã. Còn lại không có cảnh báo, khuyến cáo mọi người về mức độ nguy hiểm nên hiện tại người dân vẫn sinh sống ở đó. Dân trí ở đấy, mọi người vẫn không hiểu là bùn đất đó ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe đâu. Cán bộ vẫn tuyên truyền là do lũ, đi lại cẩn thận, không ai nói có độc hay không".

Các chất thải từ lâu không hề được xử lý

Ông Phạm Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam đã có mặt trực tiếp khảo sát hiện trường ở thôn Phới 3 cho rằng, dù các đơn vị chức năng đã nỗ lực dọn dẹp lượng bùn đất thải trên bề mặt nhưng mới chỉ giải quyết được phần nhỏ mức độ ảnh hưởng.

Sự cố này tiếp tục gây ảnh hưởng trong tương lai, chưa biết khi nào mới kết thúc và người dân quay trở lại cuộc sống an toàn. Bởi trong nước thải, bùn thải có chứa hóa chất đã ngấm vào trong tường, trong nền nhà, thẩm thấu xuống dưới lòng đất và trôi ra các sông, hồ, chảy xuống phía dưới hạ lưu sông Hồng.

Cũng theo ông Sơn, mặc dù chưa được tiếp cận báo cáo Đánh giá tác động môi trường và quy trình công nghệ xử lý của hoạt động khai thác tuyển quặng đồng, song theo quan sát của ông Sơn, hồ chứa chất bùn thải đã được lưu cữu từ rất lâu, các chất thải không hề được xử lý.

Việc chờ kết quả phân tích môi trường đất, nước không phải vấn đề mấu chốt, mà cơ quan chức năng, công ty cần sớm công bố các loại hóa chất được sử dụng trong quá trình tuyển quặng đồng và tồn dư ở bể chứa chất bùn thải. Bởi quặng đuôi là vật liệu được thải ra trong quá trình tuyển khoáng và trong quá trình luyện kim nói chung và luyện đồng nói riêng, nhiều phụ gia hóa chất cũng được thải ra trong bùn đất và đọng lại ở hồ thải quặng.

Ông Sơn phân tích: "Điều nguy hiểm nhất là đây không phải là chúng ta đợi một cái kết quả quan trắc môi trường, phân tích mẫu nước, mẫu đất để chúng ta đánh giá tác động có nguy hại hay không. Người dân nói rằng nhà máy này được xây dựng và hoạt động từ năm 2015. Chúng ta chỉ làm một phép tính đơn giản, từ năm 2015 cho đến năm 2023, bao nhiêu một loại hóa chất được sử dụng cho vấn đề tuyển quặng, chúng ta sẽ hình dung ra là bể này chứa bao nhiêu lượng hóa chất và hóa chất gì. Bởi vì chất thải này không hề có vấn đề xử lý, và nước thải thực tế là cái hồ chứa tự nhiên như vậy".

Theo GS Hoàng Xuân Cơ, Giảng viên cao cấp trường Đại học khoa học Tư nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, sự cố môi trường là sự cố không ai mong muốn và có thể để lại mức độ ảnh hưởng lâu dài. Thời điểm hiện tại, chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng và công ty cần tập trung tìm các giải pháp để khắc phục sự cố.

GS Hoàng Xuân Cơ nhấn mạnh: "Sự cố là điều không mong muốn, hiếm, xảy ra với tần suất thấp nhưng không phải là không thể xảy ra. Chỉ có điều là ta ứng xử với nó như thế nào. Ở góc độ chuyên gia nghiên cứu môi trường, khi xảy ra sự cố điều đầu tiên phải tìm các biện pháp nguồn lực để khắc phục sự cố. Trước hết là phải huy động nguồn lực để giải quyết sự cố đó và từng bước tìm hiểu xem nguyên nhân tại đâu. Lúc đó mới lần từ Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), quá trình xây dựng hệ thống xử lý đấy mới ra được kết quả".

TS Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó Tổng Cục môi trường, Bộ Tài Nguyên môi trường cho biết, hiện Việt Nam đã có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể đối với việc vận hành, khai thác các công trình khai thác khoáng sản nói chung và hồ chứa quặng đuôi nói riêng. Các công trình bắt buộc phải thực hiện đánh giá tác động môi trường, đề ra những biện pháp để bảo vệ môi trường và ứng phó khi xảy ra sự cố.

Tuy nhiên, quy định là vậy, còn thực tế đã có không ít các doanh nghiệp xây dựng các phương án đánh giá tác động môi trường và những giải pháp ứng phó với sự cố mang tính qua loa, nên khi xảy ra sự cố gặp nhiều lúng túng trong việc ứng phó.

Ngay sau sự cố vỡ hồ chứa quặng đuôi xảy ra ở Lào Cai, Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã cử đoàn thanh tra, UBND tỉnh Lào Cai đã có chỉ đạo đối với Sở Tài Nguyên môi trường và các cơ quan liên quan tập trung ứng phó sự cố. Tuy nhiên, theo ông Tùng, nếu như có phương án phòng ngừa sự cố,và duy trì hoạt động kiểm tra chất lượng hồ chứa thường xuyên có thể hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng và công tác ứng phó có thể chủ động hơn:

"Sự cố lần này là không ai mong muốn nếu chúng ta có những phương án cụ thể rõ ràng sẽ giảm thiệt hại của nhân dân, cũng như cảnh báo cho dân những nguy cơ có thể xảy ra. Nếu mà chúng ta có phương án phòng ngừa sự cố, chúng ta mới có thể tương đối chủ động hơn. Ví dụ như, nếu có phương án thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể công bố  trong hồ có những hóa chất gì, nguy cơ ô nhiễm ra sao, phòng ngừa như thế nào", ông Tùng cho biết.

Được biết, UBND tỉnh Lào Cai đã ra quyết định thành lập tổ công tác thu thập hồ sơ, tài liệu kỹ thuật để xác định nguyên nhân xảy ra sự cố vỡ cống thoát nước hồ chứa bùn thải quặng đuôi Nhà máy tuyển đồng Tả Phời (Công ty cổ phần đồng Tả Phời – Vinacomin).

Nhiều người dân ở thôn Phời 3 bày tỏ mong muốn, Công ty cổ phần đồng Tả Phời đẩy nhanh hoạt động nạo vét bùn thải đuôi quặng trôi xuống nhà dân, đồng ruộng và đường giao thông sớm nhất, đồng thời có phương án hỗ trợ, đền bù cho người dân chi phí khám sức khỏe, thiệt hại về tài sản, hoa màu… để người dân sớm ổn định cuộc sống.

Ngoài ra, người dân cũng mong muốn Cơ quan chức năng sớm công bố kết quả quan trắc môi trường, thông tin về các hóa chất có trong bùn thải, đưa ra những hướng dẫn người dân ứng phó với các chất độc hại, các giải pháp giải quyết sự cố, phương án di dân nếu cần thiết...để đảm bảo an toàn.

Khai thác khoáng sản, tuyển quặng mang lại nhiều giá trị kinh tế cho địa phương, cho đất nước nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Việc xây dựng phương án ứng phó khi xảy ra sự cố môi trường của từng dự án có thể giúp làm giảm nguy cơ xảy ra sự cố, cũng như giúp địa phương, các đơn vị, người dân có thể chủ động ứng phó, nhằm hạn chế mức thiệt hại về kinh tế, môi trường.

探索最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 10:29:21
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/292e399532.html
综合

冰天雪地热血杀敌 《抗战》旅顺港秘密行动

比严寒更可怕的是野兽,比野兽更可怕的是鬼子。在《抗战》中,东北三省被日本军侵占,旅顺地图上到处是游荡的日军巡逻兵。为了不被鬼子发现,勇士们秘密潜入旅顺港,在冰天雪地里埋伏鬼子,展开热血激昂的刺杀行动。 ...
探索

四开院:我的一样深刻糊心

【飞卢小讲网独家签约小讲:四开院:我的一样深刻糊心】正正在家里看电视吐槽,出念到一觉起往自身却脱越到了购瓜子皆要票的年代,那让一个正在现代糊心才干便低下的情面何故堪,然则一念到自身没有效借短下的债务便 ...
探索

妖细尾巴的灭龙魔法师

妖细的尾巴上有两个被称为“妖细尾巴的单龙”的灭龙魔道士。一名是大年夜家皆知讲的纳·德推格僧我。别的一个是《音》中的灭龙魔道士阿米克Musion。少女用妖细的尾巴与各类百般的人相遇,战役,逝世少。本创足 ...
焦点

脱越仙侠网游,成为新足村NPC

脱越仙侠游戏里,成为一名新足村路人NPC的缓如林。本以为人逝世便此掉落期视的他,却正在有光阴抢了主线NPC的戏份。收导玩家攻略超下易度正本、救援立时乌化的NPC...一步步开创出了属于他自身的副角脚 ...
探索

展现魅力玩转社交 大话2经典版个人空间即将上线

在大话世界中,每个人都有自己的足迹,江湖恩怨,佳人倾心。为展个人魅力,与好友互动,《大话西游2经典版》个人空间即将上线,让你用自己的手来记录西行的每一步,用别具特色空间来彰显独特的个人魅力,还可以登上 ...
知识

重回2002,同桌的您十七岁

苍茫的青秋,总有一讲黑月光。您的每支笔皆记得她的名字,您会把她记住很暂很暂。讲没有浑把她躲正在心底的本果。可以也许是一个含笑,一个侧脸,一次对视,一个梦,抑或一个侧影,一束阳光?唐蕊是宋烨的1/8同桌 ...
娱乐

杀人稀码,猛水 推理侦查

以从警校毕业的下思远为尾的三人,往到重案组没有暂便碰着了杀人案件。逝世者额头皆市留下共同的字母,那个字母杀足也曾是下思远的杀母恩敌。抓捕字母杀足后,以为那件事告一段降,谁料那个掉常杀人狂的面前有着更大 ...
热点

第两基天(三部直之三)

《第两基天》是“基天”系列三部直的末尾一部。“谜”一样深刻的第两基天的存正在成了众矢之的,骡要根除它,而第一基天的移仄易远为了一个完全好异的来因也必需找 ...
探索

行媒牵手游联社打造游戏行业资讯服务联合体

今天,由游戏日报、游戏智库、游资网、手游矩阵、游戏论坛五家行业品牌影响力媒体共同组建的游联社正式成立,将在内容服务、产业资源对接以及企业品牌营销等方面为游戏产业发展助力。内容服务:打造原创矩阵风格不同 ...
综合

玄幻:我,有限模拟,成就大年夜大年夜帝

浩瀚万里,亿万逝世灵争锋,谁可踩上无上大年夜大年夜讲,成就人族大年夜大年夜帝?三千大年夜大年夜讲,六千来源,谁可化为无上至尊,镇守宇宙洪荒?一切皆从一个小小的模拟器末尾…… ...