Quản lý xe đưa đón học sinh: Quy trình có sao vẫn bị lãng quên?

娱乐Quản lý xe đưa đón học sinh: Quy trình có sao vẫn bị lãng quên?已关闭评论 19阅读模式

Liệu yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải đưa ra mới đây,ảnlýxeđưađónhọcsinhQuytrìnhcósaovẫnbịlãngquê cùng với những quy định mới tại dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ có giúp nâng cao an toàn cho trẻ khi đến trường bằng xe đưa đón?

VOV Giao thông đối thoại với PGS.TS Phạm Việt Cường, Trường Đại học Y tế công cộng xung quanh nội dung này.

PV:Tại dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ cũng đưa ra nhiều quy định để nâng cao vai trò quản lý hơn nữa trong việc quản lý đối với xe đưa học sinh. Theo ông, những quy định này đã đủ để bịt những lỗ hổng trong việc quản lý đối với xe đưa đón học sinh?

PGS.TS Phạm Việt Cường: Thực ra, quy định của mình rất là chặt rồi. Nhưng mà nó có một điểm rằng, mặc dù quy định thì có sẵn nhưng việc thực thi thì không phải lúc nào người ta cũng tuân thủ được việc thực thi đó, mà ở trong trường hợp này, gần như là việc đưa đón, giám sát số lượng trẻ, hay kiểm tra trẻ trên xe, nó không có một lực lượng nào làm cả, nó giống như kiểu cảnh sát đi ra ngoài đường để cưỡng chế để làm cả, hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của người lái xe và người được giao công việc đó.

Trong các hành vi như vậy thì lâu lâu mà không có gì xảy ra, hoặc mọi việc rất bình thường, mọi người sẽ bắt đầu lãng quên và mọi người không tuân thủ đúng quy trình ấy nữa.

Hoạt động này nó giống như là phòng cháy, chữa cháy, mình biết nguyên tắc, nhưng mình không luyện tập thường xuyên, hoặc không tự nhắc nhở, hoặc không có người giám sát thường xuyên thì nó sẽ xảy ra tình trạng đôi khi người ta không thực hiện theo, hoặc có thể là người lái xe này mới, hoặc là người giám sát mới, người ta cũng mới nghe hoặc người ta không tuân thủ, thì chắc chắn là vấn đề này lâu lâu sẽ lặp lại.

Về mặt cơ bản thì luật thì rất tốt, quy định đầy đủ nhưng sự tuân thủ đấy là mình không có người nào cưỡng chế thực thi cả, hoàn toàn là dựa trên cái tự giác và tự tuân thủ của các cơ sở đấy thôi, thì đôi khi nó sẽ xảy ra việc đáng tiếc.

PV: Mới đây, Bộ Giao thông vận tải đã đề nghị các địa phương rà soát lại việc sử dụng xe ô tô đưa đón học sinh đến trường, yêu cầu phải thực hiện đầy đủ quy định về an toàn giao thông đối với phương tiện, người lái xe. Ông có kỳ vọng gì vào những giải pháp này?

PGS.TS Phạm Việt Cường: Một trong những cái quy định để gọi là tự giác, mang tính tự giác như thế này thì các cơ sở có tổ chức đưa đón trẻ, một trong những điểm rất quan trọng là yêu cầu các nhân viên tham gia phải thực hiện đúng tất cả các quy trình.

Và khi bắt đầu, kể cả người mới hay cũ, đối với người mới, ví dụ lái xe mới, hay là nhân viên đón mới thì bắt buộc phải học tập, phải hiểu rõ quy trình, bắt buộc phải tuân thủ nó.

Hàng năm, mỗi một học kỳ, hoặc là một năm mới thì cần phải có những cuộc tập huấn lại, để nhắc lại cho mọi người có tầm quan trọng của những việc tuân thủ quy trình đấy, luôn luôn phải làm và họ cũng cần phải có.

Rất nhiều trường, hiện nay là người ta đều phải có một cái phiếu, ví dụ một vài cơ sở người ta cũng xây dựng phiếu, như số lượng trẻ lên xe, trước khi lên xe người ta phải ghi vào đấy, trước và sau khi xuống xe người ta phải điền vào đấy và sau đó thì phải nộp cho giám sát của trường hay là Ban giám hiệu, hay ai đó có yêu cầu quản lý, để quy trình giám sát chặt hơn.

Việc mình không có ai giám sát cả, nhưng có quy trình để giám sát tuân thủ luật. Do đó, một là phải tập huấn thường xuyên, phải nhắc thường xuyên, hoặc tất cả các xe đưa đón cần xây dựng một quy trình thực hiện, giống như điều lệnh để chữa cháy: bước một làm gì, bước hai làm gì… Những cái đấy có thể hoàn toàn dán trên cửa xe hoặc dán trước mặt người lái xe để người ta bắt buộc phải tuân thủ. Đấy là những quy trình để thúc đẩy tính tự giác tuân thủ của người thực thi thôi.

Thực ra công việc giám sát, đếm số trẻ trên xe, kiểm tra số người trên xe trước khi xuống thì nó cũng không phải là cái gì quá phức tạp, nhưng mà vì nó dễ, cho nên người ta không tuân thủ và đôi khi nó sẽ xảy ra những trường hợp như vậy.

Cho nên là bắt buộc phải có sự giám sát của các cơ sở và yêu cầu người lái xe phải tuân thủ đúng các bước, ví dụ lên xe đếm trẻ, xuống xe đếm trẻ, kiểm tra hết trên xe trước khi xuống. Các cái này quy định thì có rồi, yêu cầu thì có rồi, nhưng người ta không tuân, nên thủ bắt buộc phải làm.

PV: Xin cảm ơn ông

娱乐最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 07:31:28
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/270a399555.html
综合

《航海世纪》新服9日开启缤纷活动等你玩

光阴似箭,岁月如俊。转眼间《航海世纪》已经走过了11个年头,即将迎来第12个年头。回首往日,我们结交了许多新船长,和老船长们也缔造了深厚的友谊,一起行驶那广大的海洋,探索那未知的世界。现如今,&ldq ...
娱乐

设计师这样参考设计,又能提升水平

对于“参考”的态度,很多设计师是比较矛盾的,一方面打心底里排斥做设计的时候依靠参考,另一方面在执行的时候又离不开参考。之所以会出现这样的情况,通常是因为设计师对参考的认识,以及 ...
综合

深圳住宅公寓设计师推荐

土兔室内设计师网汇聚海量优秀的室内设计师,今天重点推荐入行时间高达10年的资深深圳住宅公寓设计师给大家,并附上这些住宅公寓设计师们的室内设计代表作品供大家欣赏。想了解更多深圳室内设计师资讯也可以查阅这 ...
焦点

刘伟婷 刘伟婷设计欣赏

号称为“女版梁志天”的室内设计师刘伟婷是香港十大室内设计师成员之一。同时也是近年中国三十位顶尖室内设计师中唯一的女性。有人说,看刘伟婷的设计作品,会被她创新的室内设计构思,完美的家居意念,与来自于不同 ...
百科

角逐英雄之师称号 《亮剑2》国共部队大演练

部队演练对没有沙场经验的士兵来说至关重要,因为它关系到一场战争的胜利。《亮剑2》为了增强我军与友军的战斗能力和交流能力,特开展部队大演练。通过争夺英雄之师称号,两军战士将得到更多实战经验。首款热血军旅 ...
焦点

怎样解决文字太少的排版?

当遇到少图少字的情况下,你会怎样解决?为了避免版面布局的单一性,通常会使用大小、肌理、空间、重组、变换扭曲、疏密、重复等方法处理,尽可能展现空间的表现形式。那么今天我们来围绕【重复】这个表现形式,详细 ...
焦点

强迫症最爱的“对称构图”,来领这份超全攻略!(实操篇)

“对称构图”是将版面分割为两部分,通过设计元素的布局让画面整体呈现出对称的结构,具有很强的秩序感,给人安静、严谨和正式的感受,呈现出和谐、稳定、经典的气质。为了让大家加深对对称 ...
焦点

怎样解决文字太少的排版?

当遇到少图少字的情况下,你会怎样解决?为了避免版面布局的单一性,通常会使用大小、肌理、空间、重组、变换扭曲、疏密、重复等方法处理,尽可能展现空间的表现形式。那么今天我们来围绕【重复】这个表现形式,详细 ...
百科

梦想之路继续前行 全民战神Uzi目标S系列200杀

全民战神Uzi在S6大放光彩的同时,不知不觉中也即将解锁一个新成就——S系列总击杀数达到200。回首S3,Uzi是一块被捧在手心的宝,老皇族队员以“谁打Uzi我打谁 ...
探索

超cute万能钩 X型衣架萌不可挡

由以色列设计师KfirSchwalb设计,被命名为XHanger。设计源于创意。钩子的截面是由钢筋弯曲而成,色彩缤纷,总会有你喜欢的。X衣架的设计想法来源于对日常生活的细致观察,一般衣架都需要有两项功 ...