Người lao động tự do, người khuyết tật chật vật giữa đại dịch

娱乐Người lao động tự do, người khuyết tật chật vật giữa đại dịch已关闭评论 27阅读模式

Nhìn vào con mà cố gắng

Mang một cái tên rất mỹ miều – khu trọ vườn Cau,ườilaođộngtựdongườikhuyếttậtchậtvậtgiữađạidị nhưng nơi đây (ngõ 233 Phạm Văn Đồng, P. Mai Dịch, Cầu Giấy) là các dãy nhà trọ lụp xụp, ẩm thấp, tập trung chủ yếu là những người lao động tự do thu nhập thấp. Phân nửa số người ở đó đã về quê, số thì bị mắc kẹt, số thì chỉ biết bám trụ lại nhà trọ, không biết đi đâu, về đâu.

Nằm cuối dãy nhà cấp 4 là căn phòng trọ khoảng chừng 6m2 của 4 mẹ con chị Chu Thị Bích Ngoan (quê ở Phú Thọ). Chồng không có việc làm, rượu chè liên miên, dù người nhà có khuyên bảo thế nào nhưng vẫn chứng nào tật nấy, không thể bỏ rượu. Chị quẫn uất kéo theo 3 đứa con nhỏ xuống Hà Nội mưu sinh. Lúc đó, đứa con trai út mới 20 ngày tuổi cũng phải hàng ngày dậy sớm cùng mẹ đi bán hàng rong.

Con đường kiếm sống tại đất Hà Thành của chị Ngoan thật chật vật, ngày này qua tháng khác. Với chiếc xe đẩy trẻ con được một người bà con tặng, chị đã tận dụng nó làm xe đẩy hàng và chất cả 3 đứa con nhỏ đi khắp mọi ngóc ngách, phố phường để bán từng hộp tăm bông, từng chiếc bút bi, đế giày…

“Nhiều người họ bảo tôi là lừa đảo, nếu như con đẻ sao lại lôi đi như thế. Có người lại bảo lười không muốn gửi ông bà trông con, nhưng thực ra bà ngoại cháu thì yếu, mà gia đình nội cũng chẳng còn ai, bố cháu thì nát rượu, mà tôi thì làm gì có tiền để thuê trông nom các cháu”, chị Ngoan tâm sự.

Cuộc sống nghèo khổ cứ diễn ra như vậy. Tần tảo sớm hôm, mỗi tháng chị cũng chỉ kiếm được 5-6 triệu/tháng. Với số tiền này, chị dành ra một khoản để đóng tiền thuê nhà, số còn lại để lo việc ăn uống cho các con, chứ không để dành được đồng nào.  

Khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, cuộc sống của 4 mẹ con chị đã thiếu thốn nay lại càng thiếu thốn hơn. Hàng ngày, họ chỉ biết quanh quẩn trong 4 bức tường, có những ngày không còn một đồng nào trong túi, túng quá, chị đã lén kéo xe hàng ra đường bán. “Tôi bán được 3 cái quạt lụa được 50.000 thì bị lực lượng dân phòng nhắc nhở, khuyên về, từ đó tôi chẳng dám đi bán nữa”, chị Ngoan nói.

Trong quãng thời gian mẹ con chị lăn lộn mưu sinh ở Hà Nội, thì có lẽ đây chính là giai đoạn mà chị rơi vào tình trạng khó khăn nhất, vất vả nhất. Các con đang ngày một lớn lên, 2 đứa con gái sinh đôi, nay đã 4 tuổi nhưng vẫn chưa được đến trường vì mẹ không có tiền gửi con đến lớp. Thương con lắm, thế nhưng, chị chẳng còn cách nào khác bởi tất cả chỉ trông chờ vào nguồn thu nhập ít ỏi từ việc bán hàng rong của chị.

Giờ đây, ngoài sự giúp đỡ của các mạnh thường quân, chị cũng chỉ mong bản thân mình luôn khỏe mạnh để tiếp tục bươn chải nuôi con, bởi nếu chẳng may ốm đau, bệnh tật thì ai sẽ là người lo lắng, chăm sóc cho 3 đứa con thơ?

Người khuyết tật cũng chật vật không kém

Ở cùng khu trọ vườn Cau, anh Chu Văn Nguyện (Ba Vì, Hà Nội) là người khuyết tật bẩm sinh, cánh tay anh không thể làm được những công việc bưng bê, bốc vác như những người bình thường. Xuống nội thành, anh sống dựa vào nghề bán tăm bông. Duyên phận đưa đẩy, anh quen và biết chị Bùi Thị Huấn (Kim Bôi, Hòa Bình) làm việc ở đoàn hát của người khuyết tật. Sau một thời gian tìm hiểu, hai người đã quyết định “góp gạo thổi cơm chung”.

Những ngày dịch Covid-19 chưa bùng phát, hàng ngày, anh Nguyện đèo chị Huấn tới các điểm đoàn hát dừng chân, còn anh sẽ vào các chợ ở Hà Nội bán tăm bông. Cuộc sống hàng ngày dựa vào thu nhập chung của anh và chị cũng dư giả, không phải lo lắng quá nhiều.

Thế nhưng, từ ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, đoàn hát của chị dừng hoạt động, anh cũng không thể tiếp tục công việc bán tăm bông. Cuộc sống của hai người chỉ quanh quẩn trong căn phòng trọ vỏn vẹn 8m2, thiếu thốn mọi bề.

Giữa cảnh ngộ khó khăn chung này, anh Nguyện cũng chỉ biết động viên chị: “những lúc nghèo đói, hai người, có rau ăn rau, có cháo, ăn cháu, miễn sao ở với nhau vẫn thuận hòa là được”.

Biết là vậy, nhưng cái đói, nghèo nhiều khi cứ bám riết lấy cuộc sống của họ. Chị Nguyện chia sẻ, nhiều khi buồn, tủi lắm nhưng vì tình yêu của anh nên chị vẫn phải cố gắng vượt qua và luôn tâm niệm “sau cơn mưa, trời lại sáng”.

Như hàng chục nghìn người lao động tự do khác, từ ngày giãn cách, ngoài sự chắt chiu, tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu, anh chị cũng chỉ biết trông cậy vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các mạnh thường quân. Người cho gạo, người cho rau… có sao ăn nấy. Anh chị chỉ mong dịch bệnh nhanh chóng qua đi để còn làm việc, nỗ lực tích góp cho cuộc sống, tương lai sau này./.

娱乐最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-23 02:50:14
  • 转载请注明:http://n1r6r0.uurk.cn/news/071f399775.html
热点

5万现金大奖 虎牙游戏电影大赛报名开启

首届“虎牙游戏电影直播大赛”盛大开幕,海选火热现正火热报名中。虎牙直播首次将游戏直播与电影融合,选手在游戏中化身演员,演绎电影情节。赛事多方合作,总奖金高达5万元,实物奖励丰厚 ...
娱乐

天蝎座不愿意过早成家的原因? 享受单身生活

天蝎座的人总给人一种外表冷静且冷漠的印象,他们在感情里有一股非常执着的力量,就是遇不到自己喜欢的人,就坚决不会恋爱,更不会考虑结婚这件事情了。因为他们在骨子里其实就不想结婚。下面就看看天蝎座的人不愿意 ...
综合

摩羯男为啥好喜欢双鱼女 魅力体现在哪里

摩羯男在结婚之前会经历非常多的恋爱,而且通常都是开始的,很快结束的也比较快,他们很少会付出自己完全的真心,总是认为感情不需要全力的投入,除非是遇到很吸引他们的双鱼女。接下来我们就看一下,摩羯男为什么那 ...
探索

金牛座最投缘的星座 金牛座最投缘的3个星座

1、摩羯座:金牛座与摩羯座共同的特点就是非常重视感情,两者性格相对沉稳踏实,理性冷静,对感情的态度都是追求求真务实,非常理性的对待现实和理想;2、巨蟹座:巨蟹和金牛也是很有缘分的,巨蟹温婉大方,感情细 ...
百科

监狱风云2之逃犯下载

监狱风云2之逃犯迅雷下载地址和剧情:监狱风云2之逃犯 ( PRISON ON FIRE 2) 导 演: 林岭东 编 剧: 南燕 主 演: 周润发 陈松勇 韩坤 黄光亮 于莉 上 映: 1 ...
热点

双子座2022年爱情吉月吉日吉时分析

如果你的另一半是双子座的话,你希望他为你做些什么呢?纵观十二星座在爱情中的表现,双子座还是比较乐观的,他们有一颗非常乐观年轻态的心,这种态度放到爱情里也会对另一半产生很多积极正面的影响。下面就看看20 ...
综合

十二星座最配的星座 十二星座最适合的星座

十二星座姻缘配对表:1、金牛VS金牛:和谐,只要认准了彼此,在很大程度上都不会分手。2、巨蟹VS摩羯:两者都是天生的谨慎和重策略的性格,两者对物质安全和家庭保障很重视。3、白羊VS狮子:共同特点太多了 ...
休闲

属龙白羊座和属羊水瓶座姻缘指数解析 在一起合适吗

在一段爱情中,若即若离是大忌,一个会消失的爱人是不称职的,经常这样只会让美好和谐的感情破碎。如果不及时处理的话,双方的距离会越来越远,直至有一方心灰意冷,带着伤害离开。在生肖和星座的配对中,属龙的白羊 ...
百科

开启撩妹人生 9377《神谕之剑》主播陪玩系统曝光

随风潜入夜,润物细无声。鸳鸯被里成双夜,一树梨花挂海棠。长大后老感觉古诗古词有点不能直视,若不是心疼东南枝,都已经“自挂”N次了吧……虽然我们那清纯 ...
探索

摩羯为啥不能爱上双鱼 双鱼女会冷落摩羯男你

谈恋爱的时候,如果遇上对的人,你会发现更好的自己,如果遇上错的人,随之而来的可能就是一连串的折磨,千万要擦亮眼睛,不要在不值得的人身上浪费时间,那是对自己的消耗,摩羯男碰上双鱼女就是一种找虐行为,所以 ...